Bài giảng Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (tiết 19)

Câu 2:

Bài tập 1:sách giáo khoa trang 39 phần a,b

a> Đọc tên hoá học của các loại phân bón sau :

KCl :

NH4NO3 :

NH4Cl :

(NH4)2SO4 :

Ca3(PO4)2 :

 Ca(H2PO4)2 :

 (NH4)2HPO4 :

KNO3 :

 

ppt23 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (tiết 19), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYI.Phân bón đơn: 1.Phân đạm: Urê:(CO)2NH2,,NH4NO32.Phân Lân:Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)23.Phân Kali:KCl,K2SO4II.Phân bón kép:NPK,(NH4)2HPO4III. Phân Vi lượng: Câu 1: Kể tên các loại phân bón hóa học thường dùng.Cho ví dụ minh họa.Kiểm tra bài cũ:Câu 2:Bài tập 1:sách giáo khoa trang 39 phần a,ba> Đọc tên hoá học của các loại phân bón sau :KCl :NH4NO3 : NH4Cl :(NH4)2SO4 :Ca3(PO4)2 : Ca(H2PO4)2 : (NH4)2HPO4 :KNO3 : : : : : Ca3(PO4)2Ca(H2PO4)2 (NH4)2HPO4 KNO3Kali CloruaAmoni nitratKClNH4NO3NH4Cl(NH4)2SO4Amoni cloruaAmoni sunfatCanxi photphatCanxi đihiđrophotphat: Amoni hiđro photphatKali nitrat:::b>Các nhóm phân bón:	 + Nhóm phân bón đơn ? + Phân bón kép gồm những loại nào? Trả lờiNhóm phân bón đơn:KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 , Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2 .Nhóm phân bón kép: (NH4)2HPO4 , KNO3 Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 	ABDCMuối(3)(4)(1)(2)(5)(9)(8)(7)(6)Thảo luận nhómĐiền các hợp chất :Oxit bazơ,BaZơ,Oxit Axit,Axit vào các ô: A,B,C,D cho phù hợp I.Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơABDCMuối(3)(4)(1)(2)(5)(9)(8)(7)(6)OXIT BAZ¥OXIT AXITBAZ¥AXITÔxit bazơÔxit axitAxitBazơMuối(3)(4)(1)(2)(5)(9)(8)(7)(6)Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơII. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA1. CuO + HCl2. SO3 + NaOH3. CaO + H2O4. Fe(OH)3 5. P2O5 + H2O6. KOH + H2SO47. CuCl2 + NaOH8. BaCl2 + H2SO49. HCl + ZntoKÕt qña:1. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O2. SO3 +2NaOH Na2SO4 + H2O3. CaO + H2O Ca(OH)24. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O5. P2O5 + 3H2O 2H3PO46.2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O7. CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl8. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 9. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2to	LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 	Bài tập 1:Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch kali sunfat và kali clorua.A.Dung dịch bạc nitatB.Dung dịch axit clohiđricC.Dung dịch bari hiđroxit.D.Dung dịch natri clorua.Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra. + + AAgCl KNO3 BaSO42KOHBSaiDSaiCĐúngĐúngPTHH:A.AgNO3 + KClC.Ba(OH)2 + K2SO4Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2( SO4)3(1)(3)(2)(5)(4) 1) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 2) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O 3) FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl 4) Fe(NO3)3 +3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3 5) 2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4Fe2(SO4)3+ 6H2OtoBài tập 3: Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2 Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá.Dãy chuyển hoá):- CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu  CuSO4hoặc: Cu  CuO  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2hoặc: Cu  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  CuO Bài tập về nhà 1,2,3,4 (sgk 41)BÀI HỌC KẾT THÚCCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptHOA HOC 9 T17.ppt