Bài giảng Tiết: 17 bài: Photpho

1.Kiến thức: Các dạng thù hình và tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên , ứng dụng và các phương pháp điều chế P trong công nghiệp

 -Vị trí của P trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.

 -Tính chất hóa học của P.

 2.Kỹ năng:Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất của P.

 3.Thái độ: Thái độ và sự hiểu biết đúng đắn về hợp chất của P.

 II.CHUẨN BỊ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 17 bài: Photpho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20.10.2007
Tiết:17	Bài: PHOTPHO
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Các dạng thù hình và tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên , ứng dụng và các phương pháp điều chế P trong công nghiệp
	-Vị trí của P trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
	-Tính chất hóa học của P.
	2.Kỹ năng:Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất của P.
	3.Thái độ: Thái độ và sự hiểu biết đúng đắn về hợp chất của P.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. Dụng cụ hoa chất thí nghiệm 
	2.Chuẩn bị của học sinh. Tìm hiểu vai trò sinh học của P.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức.Kiểm tra sỉ số lớp.1’
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi: Bài tập 2 trang 45 sách giáo khoa.
	 Định hướng trả lời.
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới.Trong các bài học trước đây chúng ta đã cùng tìm hiểu về nguyên tố N2 và các hợp chất của chúng.Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứa một nguyên tố mà viện sỹ Fecman gọi là “ nguyên tố của sự sống và tư duy”Đó là nguyên tố P
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG1. Vị trí và cấu hình e nguyên tử.
3’
Gv.Yêu cầu học sinh dựa vòa bảng HTTH nêuu vị trí của P.
-Từ vị trí viết cấu hình e.
Hs. Trả lời.
-Ô: 15
-Nhóm VA
-Chu kì 3
-Cấu hình:1s22s22p63s23p5
I.Vị trí và cấu hình e nguyên tử.
-Ô: 15
-Nhóm VA
-Chu kì 3
-Cấu hình:1s22s22p63s23p5
HOẠT ĐỘNG2. Tính chất vật lí của P.
7’
GV:Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của P?
.
GV: Viết cấu hình e- và nhận xét ?
.
GV: Thông báo tính chất lí học của P
 Photpho đỏ cĩ cấu trúc phức tạp . Nguyên tử P nào cũng cĩ ba liên kết với nguyên tử P lân cận
GV: Sự thăng hoa là gì ? của P như thế nào ?
HS: Nhắc lại sự thăng hoa của iốt .
GV: Nhắc lại tính chất hoá học của nitơ?
HS: Nêu đặc điểm cấu tạo .
HS: Viết và nhận xét.
HS: Nhắc lại sự thăng hoa của iốt .
Hs: P Trắng cĩ cấu trúc mạng tinh thể lập phương , các nguyên tử P liên kết với nhau thành từng “đơn vị cấu trúc” gồm 4 nguyên tử nằm ở bốn đỉnh của một hình tứ diện đều.
II. Tính chất vật lí của P.
Có hai dạng thù hình là photpho trắng và photpho đỏ. 
1. Photpho trắng là tinh thể màu trắng, cĩ cấu trúc mạng tinh thể lập phương, trong tinh thể các nguyên tử P liên kết với nhau thành từng “đơn vị cấu trúc” gồm 4 nguyên tử nằm ở bốn đỉnh của một hình tứ diện đều. Mỗi nguyên tử P cĩ ba liên kết cộng hĩa trị với ba nguyên tử P khác.
Giữa các “đơn vị” chỉ được liên kết với nhau bằng lực rất yếu. Do vậy, photpho trắng mềm, dễ nĩng chảy (nĩng chảy ở nhiệt độ 440C), dễ bay hơi (sơi ở 2870C). Photpho trắng khơng tan trong nước, nhưng tan trong một số dung mơi khơng cực như benzen...
- Photpho trắng rất độc, dễ gây bỏng.
 2. Photpho đỏ là một chất bột màu đỏ, cĩ cấu trúc phức tạp . Nguyên tử P nào cũng cĩ ba liên kết với nguyên tử P lân cận. Photpho đỏ khĩ nĩng chảy hơn, Photpho đỏ khơng tan trong bất kì dung mơi nào. 
Khác với photpho trắng, photpho đỏ khơng độc.
Nguội lại tocao
 P Trắng Pđỏ
HOẠT ĐỘNG3. Tính chất hóa học của P
15
Gv. Căn cứ vào cấu tạo của các dạng thù hình suy ra tại sao P hoạt động mạnh hơn Nitơ.
Gv. Gọi học sinh lên bảng lấy VD về tính chất hóa học của P. Xác định số oxi hoa và cân bằng phản ứng theo phương pháp oxi hóa khử.
Hs. Căn cứ vòa số e ngoài cùng của P dự đoán tính chất hoa học của P
 P có 5e ngoài cùng nên có hai khả năng là nhường và nhận e nên vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
III. Tính chất hóa học của P
1.Tính oxi hóa: Khi tác dụng với kim loại mạnh và H2
VD. 3Na + P --->Na3P
 (Natrifotfua)
 2P trắng + 3 H2 2PH3
2.Tính khử: Khi tác dụng với các phi kim có tính oxi hóa mạnh và các chất oxi hóa mạnh khác.
a.Với oxi: 
 5O2 + 4P --> 2P2O5
Nếu thiếu oxi:
 3O2 + 4P --> 2P2O3
b.Với Clo:
 5Cl2 + 2P --> 2PCl5
Nếu thiếu Clo tạo ra PCl3
Vậy: P vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
HOẠT ĐỘNG 4: Ứng dụng.
5’
Gv. Gọi học sinh nêu các ứng dụng của P và giáo viên tổng kết các ý kiến của học sinh
Hs. Dựa vào sách giáo khoa nêu các tính chất hóa học của P.
IV. Ứng dụng:
P đỏ dùng trong Sx diêm,thuốc quét ở bao diêm là bột P đỏ,bột thủy tinh ,keo dán.
HOẠT ĐỘNG V. Điều chế
5’
GV. Trong CN P được diều chế bằng cách nào?
Nêu cách điều chế P
HS. Nêu cách điều chế và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Ca3(PO4)2 + 2SiO2 + 5C = 3CaSiO3 +2P+5CO
5.Củng cố: Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và cho biết P thể hiện tính khử hay tính oxi hóa.5’
	P + O2 -->
	P + Cl2 -->
	P + S -->
	P + Mg -->
	P + KClO3 --> 
6.Dặn dò, bài tập về nhà. Làm các bài tập trong sách giáo khoa, học bài củ và xem trước bài mới.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc17.doc