Bài giảng Tiết 17- Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các PTHH thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại h/c vô cơ đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ hh
3. Thái độ :
- Hứng thú học tập yêu thích bộ môn
Ngày soạn:08/10/2010 Ngày giảng :.................................................... Tiết 17- BÀI 12: MỐI QUAN HỆGIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các PTHH thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại h/c vô cơ đó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ hh 3. Thái độ : - Hứng thú học tập yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: 1. chuẩn bị của GV : - Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ T40-SGK dạng câm 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài và làm bài cũ, đọc bai mới trước khi đến lớp III. Phương pháp : - Thuyết trình , hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: . 2. Kiểm tra bài cũ: - GV:Kể tên các loại phân bón thường dùng- Đối với mỗi loại , hãy viết 2 CTHH minh hoạ - GV: Gọi HS chữa BT 1 SGK-39 phần a,b GV gọi HS khác n/x – GV chấm. điểm ( Nhóm phân bón đơn gồm:KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO2, Ca3(SO4)2, Ca(H2PO4)2, KNO3 Phân bón kép gồm: (NH4)2HPO4 ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. GV đính sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ dạng câm (Theo mẫu tr114 SBS Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Điền vào ô trống các loại h/c vô cơ cho phù hợp (Dùng các mảnh ghép đính lên bảng) - Chọn các loại chất t/d để thực hiện các chuyển hoá sơ đồ trên HS thực hiện GV gọi các HS khác n/x HĐ 2: Những phản ứng hóa học minh họa GV yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ phần I – 1 em làm trên bảng HS thực hiện, HS khác n/x GV gọi HS điền trạng thái các chất ở p/t 1,2,3,4,5 (HS có thể viết các PTPƯ khác, đúng bản chất) I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: (Chuyển hoá: (1): O xit ba zơ+ A xit (2): o xit a xit + d/d ba zơ (hoạc o xit ba zơ) (3) : Một số o xit ba zơ + nước. (4): Phân huỷ các ba zơ ko tan (5) : Cho o xit a xit( Trừ SiO2) + nước (6) (7): Cho d/d ba zơ + d/d muối (8) : Cho muối + a xit (9) : Cho a xit + ba zơ (hoạc o xít ba zơ, hoặc một số muối , hoặc một số KL) II. Những p/ư hh minh hoạ: 1) MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O r d/d d/d l 2) SO3 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O k d/d d/d l 3) Na2O + H2O -> 2NaOH r l d/d 4) 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O r r l 5) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 r l d/d 6) KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O 7) CuCl2 + 2KOH -> Cu(OH)2 + 2KCl 8) AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 9) 6HCl + Al2O3 -> 2AlCl3 + 3H2 4 Luyện tập củng cố: Bài tập1: HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng, các HS khác n/x Viết PTPƯ cho những biến đổi hh sau: a) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 b) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Bài tập 2: Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2 Hãy xắp xếp các chất trên thành 1 dãy chuyển hoá và viết các PTPƯ ( Có thể xắp xếp: CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Cu SO4 Hoặc: Cu CuO à Cu SO4 à CuCl2 à Cu(OH)2 Hoặc: Cu Cu SO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO ) 5. Hướng dẫn về nhà: - 1,2,3,4(SGK-41) V.Rút kinh nghiệm: . .
File đính kèm:
- tiet 17.doc