Bài giảng Tiết 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa câc loại hợp chất vô cơ (Tiết 1)

Mục tiêu : - Kiến thức: H/s hiểu được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ , viết được các phương trình hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó

 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình hoá học , HĐN

 - Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học và ôn luyện bài cũ

II. Chuẩn bị của g/v và h/s

 1. G/v : Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ , phiếu học tập

 2. H/s : ôn tập t/c hoá học của oxit , axit , bazơ , muối

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa câc loại hợp chất vô cơ (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn : 28/10/06 Tiết 17 - Bài 12: Mối quan hệ giữa câc loại hợp 
 Giảng : 30/11 chất vô cơ
I. Mục tiêu : - Kiến thức: H/s hiểu được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ , viết được các phương trình hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó
 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình hoá học , HĐN
 - Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học và ôn luyện bài cũ
II. Chuẩn bị của g/v và h/s
 1. G/v : Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ , phiếu học tập
 2. H/s : ôn tập t/c hoá học của oxit , axit , bazơ , muối
III. Hoạt động dạy và học
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) ? Chữa bài tập số tr.41 sgk ? ( phần giải ở vở BT )
 3. Bài mới : * Mở bài : Giữa các loại hợp chất vô cơ oxit , axit , bazơ , muối có sự chuyển đổi hoá học qua lại với nhau như thế nào , điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì ?
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 15
 phút
 15
phút
Hoạt động 1
- G/v đưa sơ đồ lên bảng cho HS quan sát
 1 2 
 3 4 muối 5
 6 7 8 9
- Y/c hoạt động nhóm lớn – nhóm thảo luận
- G/v phát cho h/s các bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ và đưa ra nội dung thảo luận:
 + Điền vào ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp
 + Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển hóa ở sơ đồ trên
- Y/c các nhóm lên gắn các bộ bìa vào sơ đồ ( có thể đ/d 1 – 3 nhóm ) – các nhóm khác nhận xét và bổ xung
 + Chuyển hoá (1) ta cho axit t/d với bazơ
 + Chuyển hoá (2) ta cho axit t/d với dd bazơ hoặc oxit bazơ
 + Chuyển hoá (3) ta cho một số oxit bazơ t/d 
với nước
Chuyển hoá (4) ta cho bazơ không tan
Chuyển hoá (5) ta cho oxit axit
Chuyển hoá (6) ta cho dd bazơ t/d với dd muối
Chuyển hoá (7) ta cho dd muối t/d với dd bazơ 
Chuyển hoá (8) ta cho muối t/d với axit 
Chuyển hoá (9) ta cho axit t/d với dd bazơ (hoặc oxit bazơ , hoặc một số muối, hoặc một số kim loại )
- G/v đưa ra đáp án đúng để h/s so sánh kết quả của các nhóm
- G/v thông tin: Chuyển hoá 5 cho oxit ( trừ SiO2 ) + H2O
Hoạt động 2
- Hướng dẫn h/s ghi các phương trình từ sơ đồ trên
- Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả 
- Đ/d nhóm lên báo cáo kết quả - nhóm khác bổ xung ( mỗi nhóm lên viết 1 phương trình )
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng 
- Đ/d các nhóm lên điền trạng thái các chất ở phương trình 1, 2, 3, 4, 5
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- H/s hoàn thiện sơ đồ vào vở ghi
 ôxit axit
Oxxit bazơ
 1 2
 Muối
 3 4 5
 6 7 8 9 
 Bazơ
 axit
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
1) MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O ) (r) (dd) ( dd) (l)
2) SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
 (k) (dd) (dd) (l)
3) Na2O + H2O 2NaOH 
 (r) (l) (dd)
4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
 (r) (r) (l)
5) P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
 (r) (l) (dd)
6) KOH + HNO3 KNO3 + H2O
7) CuCl2 + 2 KOH Cu(OH)2 + 2KCl 
8) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
9) 6 HCl + Al2O3 2 AlCl3 + 3 H2O
4. Củng cố , kiểm tra , đánh giá (8 phút )
 * Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau :
 a) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
 b) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3
 Đáp án
 a) 1. Na2O + H2O 2NaOH 
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl
4. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
 b) 1. 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
 2. Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O
 3. FeCl3 + 3 AgNO3 Fe(NO3)3 + 3 AgCl 
 4. Fe(NO3)3 + 3 KOH Fe(OH)3 + 3 KNO3
 5. 2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 H2O
5. Dặn dò ( 2 phút ) - BTVN : 1, 2, 3, 4 tr.41 SGK
	Đáp án
*Bài 3:	a) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 FeCl3 + 3BaSO4
	 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
	 Fe2(SO4)3 + 6 NaOH Fe(OH)3 + 3Na2SO4
	 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 	Fe2(SO4)3 + 6H2O
	 Fe(OH)3 	 Fe2O3 + 3H2O
	 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
*Bài 4 N
 - Đọc trước bài 13 sgk gìơ sau luyện tập
 IV. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • doctiet 17.doc