Bài giảng Tiết 16: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
• Học sinh biết: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc loại phản ứng oxy hóa – khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxy hóa khử.
Dựa vào số oxy hóa có thê chia các phản ứng hóa học thành hai loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxy hóa va phản ứng không có sự thay đổi số oxy hóa.
TIẾT 16 CHỦ ĐỀ: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc loại phản ứng oxy hóa – khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxy hóa khử. Dựa vào số oxy hóa có thê chia các phản ứng hóa học thành hai loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxy hóa va phản ứng không có sự thay đổi số oxy hóa. II. NỘI DUNG: 1) . Phản ứng có sự thay đổi soh và phản ứng không có sự thay đổi soh: a) Pứ hoá hợp: Trong pứ hoá hợp, soh của các ngtố có thể thay đổi hoặc không thay đổi b) Pứ phân huỷ: Trong pứ phân huỷ, soh của các ngtố có thể thay đổi hoặc không thay đổi c) Pứ thế: Trong hoá học vô cơ, pứ thế bao giờ cũng có sự thay đổi soh của các ngtố d) Pứ trao đổi: Trong pứ trao đổi, soh của các ngtố không thay đổi 2) . Kết luận: - Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa-khử - Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa, không phải là phản ứng oxi hóa khử. III. BÀI TẬP: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là loại phản ứng oxi hóa - khử: Phản ứng hóa hợp Phản ứng thế Phản ứng phân huỷ Phản ứng trao đổi (vô cơ) Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử: Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân huỷ Phản ứng thế trong hóa vô cơ Phản ứng trao đổi Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl Phản ứng nào dưới đây, nước đóng vai trò chất oxi hóa? Na + H2O ® NaOH + 1/2H2 Cl2 + H2O ® 2HCl + 1/2O2 H2O H2 + 1/2O2 2H2O ⇌ H3O+ + OH- Trong phản ứng: Cl2 + H2O ® HCl + HClO Cl2 là: Chất khử Chất oxi hóa Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa Không thể hiện vai trò oxi hóa khử Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn KHÔNG phải là loại phản ứng oxi hóa khử: Phản ứng hóa hợp Phản ứng thế Phản ứng phân huỷ Phản ứng trao đổi (vô cơ) Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử: Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân huỷ Phản ứng thế trong hóa vô cơ Phản ứng trao đổi Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: CaCO3 CaO + CO2 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2 Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Số oxi hóa của nguyên tố N trong dãy các hợp chất nào dưới đây bằng nhau: NH3, NaNH2, NO2, NO NH3, CH3-NH2, NaNO3, HNO2 NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3, N2O5 KNO2, NO2, C6H5-NO2, NH4NO3 Phân tử hợp chất hữu cơ nào dưới đây, đã được xác định đúng các giá trị số oxi hóa của các nguyên tử cacbon? 11. Cho c¸c ph¶n øng sau, h·y chØ râ lo¹i ph¶n øng (ho¸ hîp, ph©n huû, thÕ, trao ®æi) vµ cho biÕt ®©u lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khö (thÓ hiÖn b»ng c¸ch ghi râ sè oxi ho¸ cña c¸c nguyªn tè) 2Na + Cl2 ® 2NaCl CaO + CO2 CaCO3 Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2 HCl + NaOH ® NaCl + H2O 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2H2O2 ® 2H2O + O2 12. C©n b»ng c¸c ph¶n øng sau. X¸c ®Þnh chÊt oxi ho¸ vµ chÊt khö trong mçi ph¶n øng ®ã. BiÓu diÔn sù thay ®æi sè oxi ho¸. a) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 →MnSO4 + K2SO4 + CO2 ↑+ H2O b) Cu + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O c) Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 →Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O d) FeO + CO →Fe + CO2
File đính kèm:
- TIET16.doc