Bài giảng Tiết 16: Phân bón hóa học (tiếp)
- Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hóa học đối với đời sống của thực vật.
- Một số phân bón đơn, phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân bón.
- Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.
v Kỹ năng:
- Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
B/ Chuẩn bị
óa chất: dd CuSO4, đinh sắt, natri, Cu, ddAgNO3, Zn + Hóa cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp sắt... + Vẽ hình: 2.3 và 2.4 SGK/ 49 C/ Tiến trình bài dạy - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: + Kim loại có những tính chất vật lí nào? Hãy cho biết ứng dụng của từng tính chất + Sửa bài tập 2, BT 5 Bài mới: Chúng ta đã biết có hơn 80 kim loại khác nhau: Al, Fe, Mg,... và cũng đã nghiêm cứu tính chất vật lí của kim loại. Vậy kim loại có tính chất hóa học như thế nào vào bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ1: - Yêu cầu HS nhắc lại TN đốt sắt trong bình đựng khí oxi (lớp 8) và cho biết sản phẩm. - HS dựa hình 2.3/ 49 trả lời. - Nếu cho Zn, Al, Cu, Ag, Mg tác dụng với O2 cho ra sản phẩm gì? Viết phương trình. - Thảo luận nhóm viết vào bảng con (bảng phụ) - Gọi 1 HS viết phương trình sắt tác dụng với oxi. - GV nhận xét, sửa sai, bổ sung. - GV: kim loại phản ứng với phi kim khác như thế nào? Cụ thể Na với phi kim Clo. - GV bổ sung, hướng dẫn viết phương trình. - Ngoài ra kim loại còn tác dụng với phi kim S. - HS viết phương trình PƯ - HS ghi bài. HĐ2: - Yêu cầu HS nhắc lại TN điều chế H2 trong phòng TN và cho ví dụ minh họa. - HS thảo luận nhóm từ SGK và hình vẽ để rút ra nhận xét. - Đại diện HS lên bảng viết phương trình - GV nhận xét, bổ sung HĐ3: - GV: chuyển ý, sau đó cho đại diện tổ lên làm TN Cu tác dụng dd AgNO3 - GV bổ sung nhấn mạnh, màu sắc chất tạo thành. - GV yêu cầu đại diện nhóm lên làm TN kẽm với dd đồng (II) sunfat. - GV nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS đưa ra một số ví dụ khác về tác dụng của kim loại với muối, viết PTHH so sánh độ hoạt động hóa học của các kim loại này. - Nếu phản ứng không xảy ra sẽ được giải thích ở bài sau. - Yêu cầu HS đưa ra kết luận. - GV hoàn chỉnh kết luận. - HS ghi nhận kết luận. I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi: 3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r) (trắng xám) (không màu) (đen nâu) 2. Tác dụng với phi kim khác: 2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r) (trắng) (vàng lục) (trắng) Kết luận: Hầu hết kim loại + oxi oxit (trừ Ag, Ag, Cu) (thường là oxit bzơ) Kim loại + phi kim Muối(Cl2, S...) II. Phản ứng của kim loại với dd axit Một số kim loại + axit muối + H2 Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2(k) III. Phản ứng của kim loại với dd muối 1. Phản ứng của đồng với dd Bạc nitrat: Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) (đỏ) (trắng) 2. Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat: Zn(r) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(r) (lam nhạt) (xanh lam) (Kh.màu) (đỏ) Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ K, Na, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới D/ Củng cố và hướng dẫn học tập - Làm bài tập 1, 2. Hướng dẫn bài tập 5, 6, 7 (nếu còn giờ) - Xem trước bài “Dãy hoạt động hóa học của kim loại” E/ Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. --------------------¯------------------- Ngày soạn:25/11/07 TIẾT 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI A/ Mục tiêu Kiến thức: - Biết được dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Biết được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại. Kỹ năng: - Biết tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, từ đó rút ra cách sắp xếp. - Rút ra ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của một số kim loại. - Viết được các phương trình hóa học để chứng minh từng ý nghiã. - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. B/ Chuẩn bị Phương pháp : Trực quan đàm thoại , gợi mở, quy nạp... Đddh: - Đối với HS: + Đinh sắt đánh sạch, mãnh đồng, bảng con. - Đối với GV: + Đinh sắt, dd CuSO4, Cu, dd FeSO4, Na, Ag, dd AgNO3, dd HCl, nước cất, dd Phênoltalêin, ống nghiệm, kẹp sắt, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh. + Tranh vẽ. C/ Tiến trình bài dạy - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: + Sửa bài 3/51 + Sửa bài 4/51 Bài mới: Ở bài học trước , các em đã nêu ví dụ về những phương trình phản ứng giữa kim loại và muối không xảy ra. Tại sao? Ta sẽ hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ1: - GV yêu cầu HS làm TN1, treo tranh 2.6. - Đại diện nhóm 1 lên làm TN. - Thảo luận nhóm viết phương trình PƯ. - Rút ra độ mạnh yếu của kim loại - GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận TN1. - GV yêu cầu nhóm 2 làm TN2 treo tranh vẽ 2.7. - Đại diện nhóm làm TN - Thảo luận nhóm quan sát hiện tượng, giải thích viết phương trình. Rút ra độ mạnh yếu của kim loại. - GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận TN2. - GV tương tự yêu cầu nhóm 3 lên làm TN 3, và nhóm 4 làm TN 4, treo hình 2.9. - Lưu ý: lấy mẫu Na nhỏ để tránh nguy hiểm. - GV thông báo kết luận. - GV thông báo dãy hoạt động hóa học của kim loại. HĐ2: - Từ các TN trên GV đặt ra câu hỏi để HS thảo luận nhóm. - Các kim loại hoạt động như thế nào trong dãy hoạt động hóa học. - Kim loại ở vị trí nào trong dãy phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? - Kim loại ở vị trí nào trong dãy PƯ với dd axit giải phóng khí hiđrô? - Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. I.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1. TN1: gsk Phản ứng hóa học Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r) Kết luận: Sắt hoạt động mạnh hơn đồng (Fe > Cu) 2. TN2:sgk Phản ứng hóa học Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) Kết luận: Đồng hoạt động mạnh hơn bạc (Cu > Ag) 3. TN3: sgk Phản ứng hóa học Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k) 4. TN4:sgk 2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k) Kết luận: Na hoạt động mạnh hơn sắt (Na > Fe) - Dãy hoạt động hóa học một số kim lọai K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. II. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại: * Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải * Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra kiềm và khí H2. * Kim loại đứng trước H PƯ với 1 số dd axit (HCl, H2SO4 loãng...) giải phóng khí H2. * Kim loại đứng trứơc (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. D/ Củng cố và hướng dẫn học tập - Sửa bài tập 1, 2/ 54. Hướng dẫn bài tập 5 / 54 - Làm bài tập 3, 4, 5/ 54 - Học bài, xem trước bài “Nhôm” E/ Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. --------------------¯---------------- Ngày soạn:28/11/07 TIẾT 24 NHÔM (Al = 27) A/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: - Tính chất vật lí của nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn diện, dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hóa học của nhôm: nhôm có những tính chất hóa học của kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với dd axít, với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn). - Ngoài ra nhôm còn tác dụng được với dd kiềm giải phóng khí hidrô. Kỹ năng: - Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết; vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học; làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán : đốt bột nhôm, tác dụng với dd H2SO4 loãng, CuCl2. - Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. - Viết các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của nhôm (trừ phản ứng với kiềm) B/ Chuẩn bị Đddh: - Thí nghiệm 1: bột nhôm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, diêm - Thí nghiệm 2: dây nhôm và ống nghiệm đựng dd HCl - Thí nghiệm 3: dây nhôm và ống nghiệm đựng dd CuSO4 - Thí nghiệm 4: dây nhôm và ống nghiệm đựng dd NaOH đặc - Tranh sơ đồ điện phân nhôm oxít nóng chảy C/ Tiến trình bài dạy Bài mới: Các em đã biết các tính chất của kim loại. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tính chất của một kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sống đó là nhôm. Nhôm có tính chất vật lý, và tính chất hóa ho
File đính kèm:
- tu 16 - 30.doc