Bài giảng Tiết 16: Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơ và muối

A. Mục tiêu

HS củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của Bazơ và Muối

Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng giải bài tập hóa học tính theo PTHH

Nâng cao hứng thú học bộ môn

B. Chuẩn bị:

Một số dạng bài tập về tính chất hóa học của Bazơ và Muối

C. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 16: Luyện tập: Tính chất hóa học của bazơ và muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/10/2012
Ngày dạy: 12/10/2012
Tiết 16
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
A. Mục tiêu
HS củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của Bazơ và Muối
Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng giải bài tập hóa học tính theo PTHH
Nâng cao hứng thú học bộ môn
B. Chuẩn bị:
Một số dạng bài tập về tính chất hóa học của Bazơ và Muối
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tính chất hóa học của Bazơ. Viết PTHH
HS2. Nếu tính chất hóa học của Muối. Viết PTHH minh họa.
3 Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
I. Kiến thức cần nhớ.
GV: Hoàn thành bảng kiến thức. Tĩnh chất hóa học của Bazơ
GV: Nhận xét học sinh trả lời
GV: Yêu cầu học sinh viết PTHH minh họa.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học của Muối.
GV: Nhận xét, Yêu cầu học sinh viết PTHH minh họa.
GV: Yêu cầu học sinh nhớ kiến thức để làm bài tập.
1. Tính chất hóa học của Bazơ
HS: Từng học sinh trả lời học sinh khác nhận xét.
HS: Ghi lại kiến thức.
HS: Viết PTHH minh họa.
- Bazơ làm quỳ tím chuyển thành xanh, làm Phenolptalein không màu chuyển sang đỏ
- Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
- Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + H2O
- Cu(OH)2 CuO + H2O
- 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2
2. Tính chất hóa học của Muối
HS: Nêu tính chất hóa học của Muối
HS khác nhận xét.
HS: Viết PTHH minh họa.
2AgCl + Cu CuCl2 +2 Ag
Na2CO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2
CuCl2 + NaOH NaCl + Cu(OH)2
BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4
2KClO3 KCl + 3O2
Hoạt động 2
II. Bài tập.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 SGK T 29.
GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập.
GV: HS làm bài tập 5 SGK T33
Bài tập 2 SGK T29
HS: Đọc bài tập
HS: Suy nghĩ thảo luận làm bài tập
a, Những Bazơ tác dụng được với dung dịch HCl là Cu(OH)2, NaOH và Ba(OH)2.
b, Bị nhiệt phân hủy là Cu(OH)2
c, Tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2
d, Đổi màu quỳ tím là NaOH và Ba(OH)2
Bài tập 5 SGK T33
HS: Thảo luận đưa ra được.
Đáp án C:
Fe + CuSO4 Cu + FeSO4
Hoạt động 3
Dặn dò
Học sinh về nhà chuẩn bị bài “Mối quan hệ giữa các hợp chât vô cơ”

File đính kèm:

  • docTiet 16 Tuan 8.doc