Bài giảng Tiết 16: Bài tập điều chế kim loại

Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Qua tiết học h/s biết được cách xác định khối lượng kim loại bám ở điện cực

2. Kỹ năng

-Biết được các trường hợp xảy ra của bài toán hoá học của điện phân

3. Thái độ

- Rèn thái độ cẩn thận và nghiêm túc

II: Chuẩn bị

 

doc20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 16: Bài tập điều chế kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 M 
Gv hướng dẫn tìm bằng cách tìm Sau đó tìm 
Bài tập 6.7 (tr 46) 
PTHH của p/ư điện phân : 
2 MCl 2 M + Cl2 
Mhh= 
Vậy KL đó là Na 
Bài tập 6.4 (tr 45) 
Xác định tên của 2 kim loại kiềm 
2X +2 H2O 2XOH + H2
2.0,3	2.0,3	0,3
Mhh= 
Na = 23 < Mhh = 28,33 < K= 39 
Hai kim loại đó là Na và K 
Đáp án đúng B 
Bài tập 6.2 (trang 45) 
Ta có phản ứng trung hoà 
 H+ + OH- H2O 
 0,2mol 0,2mol
Số mol của KL- K bằng số mol của bazơ và bằng 2 
Vậy Mhh = 
Li =9 < Mhh =15 < Na =23
KL đó là Li 
Ta có phản ứng trung hoà 
Bài tập : 6.24 (trang 49) 
 + CO2
 0,1 0,1
Mg =24 < = 28,33 < Ca = 40 
Vậy 2 KL đó là Cavà Mg 
Củng cố, luyện tập : BT6 .25 ( trang 49SBT ) 
Hướng dẫn HS tự học ở nhà BT6.23,6.26 trang 49 SBT 
Ngày soạn: ././20 
Ngày giảng:C3:./;C6:/;C7:/;C8/:./;C9:/.
Tiết 20 bài tập : Tính chất của kim loại kiềm thổ, và một số hợp 
chất của chúng
I: Mục tiêu bài học 
Kiến thức : 
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm, KLK thổ và hợp chất của chúng 
Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng giải bài tập về kim loại kiềm và KLK thổ 
Thái độ : 
- Rèn thái độ nghiêm túc học tập 
II: Chuẩn bị : 
GV : BTH các nguyên tố hoá học, bảng phụ ghi một số hằng số vật lý quan trọng của KLK và KLKthổ 
HS: Ôn tập kiến thức 
III: Tiến trình dạy học 
Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu các biện pháp làm mềm nước cứng ? Viết các PTP/Ư nếu có ? 
Bài mới : 
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :
- Củng cố kiến thức về vị trí và cấu tạo
Gv: Dùng BTH cho HS nhắc lại vị trí nhóm IIA 
- Hãy cho biết cấu hình e lớp ngoài cùng, điện tích , số oxi hoa của KLKthổ (điển hình Mg) So sánh 
Hoạt động 2:
- Củng cố qui luật biết đổi t/c vật lý :
- Gv dùng bảng ghi một số hằng số vật lý quan trọng của KLK thổ học sinh nhận xét rút ra nhận xét 
- Gv yêu cầu HS so sánh nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi , khối lượng riêng các đơn chất của nhóm IIA nhận xét, rút ra kết luận . Gv cho HS so sánh tính chất hoá học của KL nhóm IIA, 
- So sánh tính bazơ của Ca(OH)2, Mg(OH)2. 
Hoạt động 3:
GV lựa chọn một số bài tập cho học sinh vận dụng 
Bài tập 1( SGK) T118
Bài tập 2: Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 t/d hết với dd HCl thấy bay ra 672ml khí CO2 (đktc) . Phần trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp là 
A. 35,2%và64,8% B. 70,4%và 29,6%
C. 84,4%và14,5% D. 17,6%và82,4% 
Gv hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài , hướng dẫn giải.
Bài tập 8: (SGK) trang 119
Gv gọi HS lên bảng làm BT
Bài tập 9: Viết PTHH của P/Ư để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nớc cứng có tính cứng toàn phần 
GV cho HS lên bảng làm BT viết PTHH
Bài tập 7 (SGK) trang 118 
GV hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài . 
HS viết PTHH , tìm số mol , tính khối lượng. 
A: Kiến thức cần nhớ 
I: Cấu hình e nguyên tử , điện tích , số oxihoá
Kl
Cấu hình e lớpngoàicùng 
Điện tích
 Số oxihoá
Ca
Chỉ có 1e: 3s2
Tạo Ca2+
+2
II: Củng cố qui luật biến đổi tính chất vật lý 
tính chất hoá học :
- Tính chất vật lý (SGK) 
 - Tính chất hoá học 
a.Đơn chất : 
-KLK thổ : tính khử mạnh , yếu hơn KLK 
b. Hợp chất : 
- Ca(OH)2 :- tính bazơ mạnh 
 - t/d với axit, oxitaxit, dd muối của KL 
- Mg(OH)2 :Tính bazơ yếu : tác dụng với các axit 
c. Tính chất của một số muối quan trọng của Ca 
III: Bài tập : 
+ Bài tập 1: Đáp án đúng B 
Khi sắp xếp các KLK thổ theo chiều tăng dần của ĐTHN . Từ Be -> Ba thì bán kính nguyên tử tăng dần. Năng lượng ion hoá giảm dần tính khử tăng dần, khả năng p/ư với nước tăng dần 
+ Bài tập 2: Đáp án đúng B 
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 
X (mol) x 
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O 
Y (mol ) y
Ta có = x+y = (1)
Mhỗn hợp= 100x +84y = 2,84 (2) X= 0,02
Y= 0,01 % CaCO3 = (%)
%CaCO3 = 70,4 (%) ; % MgCO3 =29,6 (%) 
+ Bài tập 8: Nước cứng toàn phần 
Vì nước vừa có tính cứng tạm thời Ca(HCO3))2, Mg(HCO3)2 vừa có tính vĩnh cửu MgCl2, CaCl2 . nên có tính cứng toàn phần 
+ Bài tập 9: Na3PO4 làm mềm nước cứng toàn phần 
3Ca(HCO3)2+2Na3PO4Ca3(PO4)2+6NaHCO3
3Mg(HCO3)2+2Na3PO4Mg3(PO4)2+6NaHCO3
3CaCl2+ 2Na3PO4Ca3(PO4)2 + 6NaCl
3MgCl2 + 2Na3PO4 Mg3(PO4)2 +6NaCl
3CaSO4 +2Na3PO4 Ca3( PO4)2 + 3Na2SO4
3MgSO4 +2Na3PO4Mg3(PO4)2+ 3Na2SO4
Bài tập 7: 
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 
X( mol) x x x 
MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2
Y(mol) y y y 
Ta có n= x + y = (1)
mhỗn hợp= 100x + 84 y = 8,2 (2) 
=> x= 0,04 -> mCaCO= 100. 0,04 = 4 g
 y = 0,05 -> mM= 84. 0,05 = 4,2 g
 Củng cố , luyện tập : Cho HS làm BT6 (SGK) T118
Hướng dẫn về nhà : Làm BT 6.28 -> 6.33 (Trang 50) 
Ngày soạn: ././20 
Ngày giảng:C3:./;C6:/;C7:/;C8/:./;C9:/.
Tiết 21 bài tập xác định tên kim loại và hợp chất của kim loại kiềm thổ 
I : Mục tiêu bài học : 
 1. Kiến thức : 
- Qua tiết học HS biết được cách làm bài toán hoá học dạng xác định tênkim loại và hợp chất của KL kiềm thổ 
 2. Kỹ năng : 
- Biết được các trường hợp xảy ra của bài toán hoá học 
 3. Thái độ : 
- Rèn thái độ cẩn thận nghiêm túc khi làm bài 
II : Chuẩn bị : 
GV : Chuẩn bị bài tập phù hợp với trình độ của học sinh 
HS : Chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của GV
III : Tiến trình dạy học : 
Kiểm tra bài cũ : (Lồng vào bài mới ) 
Bài mới :
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
GV giao bài tập cho HS , gọi HS lên bảng làm bài tập , các HS khác làm ra giấy nháp , chuẩn bị nhận xét bài của bạn .
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19,0 gam muối MCl2 thu được 4,48 lit khí ở( ĐKTC ) ở anôt . M là kim loại nào sau đây ? 
A : Be B : Ca C : Mg 
D : Ba 
Hoạt động 2
Bài tập 2 : 
Hoà tan hoàn toàn 1,83 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm thổ m vào nước thì thu được dung dịch A và 448ml khí H2 (đktc) . Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch A là : 
A : 2,51gam B : 2,15 gam
C : 2,71 gam D : 2,17 gam 
Hoạt động 3
Bài tập 3 : Cho 5 lit (đktc) hỗn hợp gồm CO2 và N2 tác dụng với 2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,02 M thì thu được 1,97 gam kết tủa . thành phần % theo thể tích của N2 trong hỗn hợp là :
A : 95,52 % và 68,64 % 
B : 95,52 % và 10,4 % 
C : 10,4% và 89,6 % 
D : 68,64 % và 55,2 % 
Gvhướng dẫn HS làm bài tập 
Cho HS viết PTHH 
Hoạt động 4
Cho các hoá chất sau, chất không làm mềm được nước có tính cứng 
Tạm thời là :
A : Na3PO4 B : Na2CO3 
C : Ca(OH)2 D : HCl 
GV cho HS hoạt động nhóm 
Sau đó cho các tổ nhận xét chéo . 
Bài tập 1: 
 MCl2 M + Cl2 
Theo PTHH 0,2 0,2 
MMCl=
MM = 95 - 71 = 24 Vậy kim loại đó là Mg 
Đáp án đúng C 
Bài tập 2 : 
 2 Na + 2H2O 2 NaOH + H2 (1) 
 x x x x/2 
 M + 2 H2O M (OH)2 + H2 (2) 
 y 2y y y 
Theo (1) và ( 2) ta có 
Khi cô cạn lượng chất rắn khan là :
1,83 + 0,04 .17 = 2,51 (g) 
Đáp án đúng B 
Bài tập 3 :
Khi phản ứng với Ba(OH)2 thì N2 không phản ứng chỉ có CO2 phản ứng 
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 
0,01 0,01
%
 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 
 x	x x
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2
2y y y
X + y = 0,04 
X= 0,01 -> y = 0,03 
Số mol CO2 : 0,01 + 2.0,03 = 0,07 
%
Bài tập 4 : 
Đáp án A :
2PO43- + 3 Ca2+ Ca3(PO4)2
2PO43- + 3Mg2+ Mg3( PO4)2 
Đáp án B : 
2HCO3- + Ca 2+ CaCO3 + CO2 + H2O 
Đáp án C : 
CO32- + Ca2+ CaCO3 
CO32- + Mg2+ MgCO3 
Đáp án đúng D 
Củng cố,luyện tập : 
Bài tập 1 : nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống hàng ngày nhưng không phải :
A Đóng cặn trong ấm , phích C : Làm tiêu tốn xà phòng 
B : Làm đục nước D : làm mất mùi vị của thức ăn 
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : Bài tập 6,23, 6.24. trang 12 SBT 
Ngày soạn: ././20 
Ngày giảng:C3:./;C6:/;C7:/;C8/:./;C9:/.
Tiêt 23 bài tập về tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm 
I: Mục tiêu bài học: 
Kiến thức : 
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm 
Kỹ năng : 
- Rèn kỹ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm 
Thái độ : 
- Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài tập 
II: Chuẩn bị : 
 - GV : Chuẩn bị BTH, bảng phụ ghi một số hằng số vật lý của nhôm , chuẩn bị một số câu hỏi và bài tập nhằm hệ thống kiến thức đã học 
 - HS : Ôn tập kiến thức , làm BT SGK 
III : Tiến trình dạy học : 
Kiểm tra bài cũ ( lồng vào bài mới ) 
Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
GVcủng cố kiến thức cho HS về vị trí . Cấu tạo và t/c vật lý của Al 
Dùng BTH yêu cầu HS cho biết vị trí của Al 
( vị trí ô, nhóm, chu kỳ) và viết cấu hình e nguyên tử Al ? Giải thích vì sao Al có tính khử mạnh và chỉ có số oxihoa +3 trong hợp chất 
Hoạt động 2
GV yêu cầu Hs trình bày tính chất hoá học của Al theo giàn ý 
GV yêu cầu hS viết PTHH nhôm tan trong dd
Axit (VD: HCl ) và tan trong dd kiềm (VD: NaOH) 
GV yêu cầu Hs viết PTHH chứng minh Al2O3 Al(OH)3 có tính lưỡng tính ? 
GV yêu cầu Hs dẫn ra p/ư chứng tỏ axit aluminic là axit yếu hơn axit cac bonic 
Hoạt động 3
Gv cho HS làm BT1,2.(SGKtrang 134)
Gvcho HS làm BT 3 (trang 134) 
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 
Bài tập 6 (trang 134SGK) 
GV hướng dẫn HS làm BT 
Cho HS lên bảng làm bài tập 
Đặt a,b là số mol của K, Al, viết PTHH. 
I: Kiến thức cần nhớ : 
1.Vị trí cấu tạo , cấu hình e nguyên tử 
- Al ô13 , chu kỳ 3, nhóm IIIA 
- cấu hình e 1s22s22p63s23p1
- Năng lượng ion hoá:
Độ âm điện 1,61 , số oxihoa +3 
Cấu tạo đơn chất lập phương tâm diện 
2.Tính chất hoá học:
a. Tính khử của nhôm : Nhôm tác dụng với PK (O2,Cl2, S) 
Nhôm tác dụng với dd H2SO4 loãng 
Al tác dụng với H2O 
Nhôm tác dụng với dd muối của KL có tính khử yếu hơn 
b. Tính chất của hợp chất nhôm 
Chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tính 
Al2O3 +6 HCl 2AlCl3 + 3H2O 
Al2O3 + 2NaOH 2Na AlO2 +H2O 
Chứng minh Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính 
Al(OH)3 + 3 HCl AlCl3 +3 H2O 
Al(OH)3 + NaOH Na AlO2 +2H2O 
Nhôm sufat: Phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 
Phèn nhôm : M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
3.Bài tập : BT1 (SGK trang134) 
Đáp án đúng B 
Nhôm bền trong không khí và nước là do có màng ôxit Al2O3bền vững bảo vệ
Bài tập 2 : Chọn đáp án đúng D 
Nhôm không tan trong dung dịch NH3(bazơ yếu) 
Bài tập 3: PTHH 
(Al2O3 + 2NaOH 2Na AlO2 +H2O )
2Al + 2 NaOH + 2H2O 2Na AlO2 +3H2
=31,2 – 10,8 = 20,4 g 
Đáp án đúng B 
Bài tập 6 : PTHH : Đặt a,b là số mol của K, Al 
 2K + 2H2O 2KOH + H2 (1)
 a	 a	 a (mol)
 2Al + 2KOH +2H2O 2KAlO2+ 3H2(2)
 b	 b b b 
Khi thêm HCl vào dd A 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON 12 NEW.doc