Bài giảng Tiết 15: Một số muối quan trọng (tiết 5)
Kiến thức:
- Học sinh biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như NaCl , KNO3
- Trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl.
- Những ứng dụng của muối NaCl và KNO3
Ngày 10 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Tiết 15: Một số muối quan trọng I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như NaCl , KNO3 - Trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl. - Những ứng dụng của muối NaCl và KNO3 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH và làm các bài tập hóa học định tính và định lượng 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ ruộng muối , một số ứng dụng của NaCl III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp. IV. Tiến trình dạy học: A.ổn định lớp : ( 1’ ) B.Kiểm tra bài cũ: 10p 1. Nêu tính chất hóa học của muối. Viết PTHH minh họa 2. Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra Chữa BT 3: a) Muối t/d được với d/d NaOH là: Mg(NO3)2, CuCl2. b) Ko có d/d muối nào t/d được với d/d HCl c) Muối t/d được với d/d AgNO3 là CuCl2 C. Bài mới: Hoạt động 1:I. Muối natrriclrua: 10p ? trong tự nhiên muối NaCl có ở đâu? GV: Giới thiệu 1m3 nước biển hào tan được 27g NaCl , 5g MgCl2 , 1g CuSO4 HS đọc phần thông tin trong SGK GV: Đưa tranh vẽ ruộng muối ? Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển? ? Muốn khai thác NaCl từ lòng đất làm như thế nào? ? Quan sát sơ đồ và nêu ứng dụng của NaCl ? Nêu ứng dụng của các sản phẩm làm từ muối ? 1.Trạng thái tự nhiên: HS: Trong tự nhiên NaCl có trong nước biển và trong lòng đất ( muối mỏ ). 2. Cách khai thác: HS: Nêu cách khai thác - Khai thác từ nước biển - Khai thác từ lòng đất 3. ứng dụng : HS: Nêu các ứng dụng của NaCl - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm - Dùng để SX Na, Cl2, H2 ,NaOH , Na2CO3 ; NaHCO3 Hoạt động 2:II. Muối Kalinitơrat (KNO3) : 7p GV: Giới thiệu và cho học sinh quan sát lọ đựng KNO3 Muối Kalinitơrat còn gọi là diêm tiêu là chất rắn màu trắng. GV: Giới thiệu các tính chất của KNO3 1.Tính chất: Muối KNO3 tan nhiều trong nước , bị phân hủy ở nhiệt độ cao, có tính oxi hóa mạnh 2KNO3 (r) 2KNO2 (r) + O2 (k) 2. ứng dụng : - Chế tạo thuốc nổ đen - Làm phân bón - Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp D. Củng cố – luyện tập:16p 1. viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Cu(NO3)2 2. Trộn 75g dd KOH 5,6 % với 50g dd MgCl2 9,5% a, Tính khối lượng chất kết tủa thu được b, Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng. E. Bài tập vềnhà: 1p 1, 2, 3, 4, 5/36 sgk. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................ Ngày soạn:12 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Tiết 16: Phân bón hóa học I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết : Phân bón hóa học là gì? vai trò của của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng - Biết công thức hóa học của một số muối thông thường và hiểu một số tính chất của các muối đó 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt cá mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hóa học - Củng cố kỹ năng làm bài tập tính theo 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng II. Chuẩn bị: - Các mẫu phân bón hóa học, phiếu học tập. III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp quan sát, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: A.ổn định lớp : ( 1’ ) B.Kiểm tra bài cũ: 9p 1. Nêu trạng thái tự thiên và cách khai thác muối NaCl 2. Chữa bài tập số 4 SGK C. Bài mới: Hoạt động 1:I. Những nhu cầu của cây trồng: 7p GV: Giới thiệu TPTV HS: Đọc SGK 1.Thành phần của thực vật: - Thành phần chính là nước, thnàh phần còn lại là các chất khô do các nguyên tố : C ; H ;O; K ;Ca: P và các NT vi lượng 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng: nCO2 + m H2O as diệp lục Cn(H2O)m + nO2 Hoạt động 2:II. Những phân bón hóa học thường dùng:13p GV: Thuyết trình HS nghe và ghi bài HS đọc phần em có biết 1. Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N ,P ,K a. Phân đạm: - Ure : CO(NH2)2 tan trong nước - Amoni nitơrat: NH4NO3 tan - Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan b. Phân lân: - Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan - Supe photphat: Ca(H2PO4)2 tan c. Phân kali: KCl ; K2SO4 2. Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc cả3 ng/tố N, P, K. 3. Phân vi lượng: - Chỉ chứa một số ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cho cây phát triển như Bo ; Zn ; Mn D. Củng cố – luyện tập: 14p 1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2 HS: Làm bài tập 1: GV chữa MCO( NH) = 12 + 16 + 14 x 2 + 2 x 2 = 60 ( g ) %C = x 100% = 20% ; % O = x 100% = 26,67% ; %N = x 100% = 46,67%; %H = 100% - ( 20% + 26,67% + 46,67% ) = 6,66% 2. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng các nguyên tố như sau: % N = 35% ; %O = 60% ; còn lại là của H. Xác định CTHH của lọai phân đạm nói trên. HS: làm bài tập 2: Gv cho học sinh khác nhận xét và chữa. %H = 100% - ( 35% + 60%) = 5% Giả sử công thức hoá học của loại phân đạm trên là NxOyHz ta có: x : y : z = : : = 2,5 : 3,75 : 5 = 2: 3:4 Vậy công thức hoá học của loại phân đạm trên là: N2O3H4 hay NH4NO3 E. Bài tập vềnhà: 1p 1, 2, 3, /39 sgk. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................
File đính kèm:
- Tiet 15 16.doc