Bài giảng Tiết 15: Một số muối quan trọng (tiết 3)

1 Kiến thức: HS biết được

- Tính chất vật lí, tính chát hoá học của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO3,

- Trạngt thái thien nhiên, cách khai thác muối NaCl

- Nhứng ứng dụng của NaCl, KNO3

2. Kĩ năng: TIếp tục rèn luyện cachs viết PTHH và kĩ năng làm bài tập đinh tính

 

doc180 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 15: Một số muối quan trọng (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn.
	- Trong bài thực hành này không có hoá chất đặc biệt nguy hiểm, chỉ lưu ý thí nghiệm có sự đốt nóng cần nhấn mạnh thao tác đun sao cho không bị vỡ ống nghiệm.
GV yeu cầu phân công công việc cho các thành viên trong nhóm 
HS ; cấc nhóm lắng nghe và ghi nhớ 
Nhóm trưởng phân công cho các thành viên 
Hoạt động 3:Thực hành thí nghiệm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV treo bảng phụ ghi các thao tác thực hành.
	- Y/c 1 HS đọc các thao tác ở từng thí nghiệm.
- GV theo dõi quá trình thực hành của các nhóm và từng HS.
	- Sau khi hoàn thành các thí nghiệm, GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thực hành ra bảng nhóm hoặc báo cáo miệng nếu nội dung dài.
- Cả lớp thảo luận kết quả của các nhóm. GV biểu dương nhóm làm thí nghiệm có kết quả tốt nhất, nhấn mạnh những sai sót về kĩ thuật cũng như kiến thức của những em còn mắc phải, nhấn mạnh về việc học tốt lí thuyết để có thể áp dụng vào thực nghiệm.
HS nắm vứng những thao tác thí nghiệm 1,2,3 và tién hành thực hành 
Hs theo dõi hiện tượng thí nghiệm rồi ghi ra cùng thao luạn để giải thích
Hoạt động 4:Hoàn thành tường trình thưc hành:
- GV y/c mỗi HS hoàn thành tường trình cá nhân của mình.
	- Cuối buổi thực hành, GV y/c các nhóm cử người đi thu dọn và rửa khay thí nghiệm
Nội dung phiếu tường trình thực hành:
STT
Tên thí nghiệm
Thao tác chính
Hiện tượng
Giải thích và PTHH
1
Cacbon khử Đồng(II) oxit ở nhiệt độ cao
.............................................................. ..........................................................................................................................................................................................
...............................
........................................................................................................ ..........................
.........................
..............................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
2
Nhiệt phân muối NaHCO3
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................
.........................
........................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................
..................................................................................
3
Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
..........................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
V - Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :1/2/2009
Ngày giảng :9A,9D : 4/2/09 9B, 9C : 5/2/09 9E 6/2/09
Tiết:43
chương IV : Hiđrocacbon – nhiiên liệu
Mục tiêu của chương: Sau khi học xong chương 4, HS có khả năng:
- Hiểu được định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ.
	- Biết được tính chất của các HCHC không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công thức cấu tạo phân tử của chúng.
	- Nắm được cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng.
	- Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế; biết được một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả.
khái niệm về hợp chất hữu cơ 
và hoá học hữu cơ
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
	- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng:
	- Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
	- Tranh màu về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc hàng ngày.
	- Hoá chất làm thí nghiệm: Bông, nến, nước vôi trong.
	- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
III - Phương pháp:
	- PP ở bài này chủ yếu là HS tự tìm hiểu thông tin trong SGK, kết hợp giới thiệu của GV và QS thí nghiệm, thảo luận nhóm để tìm ra các khái niệm đơn giản.
IV - Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không KT.
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Khái niệm hợp chất hữu cơ: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS: Quan sát H 4.1
GV: Giới thiệu các mẫu vật, các hình vẽ, tranh ảnh
? Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
GV: làm thí nghiệm biểu diễn: Đốt cháy bông úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vôi trong vào rồi lắc đều.
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được:
? giải thích tại sao nước vvoi lại vẩn đục?
GV: Tương tự khi đốt các chất hữu cơ khác đều tạo ra CO2.
HS đọc kết luận
GV: Chốt kiến thức
GV: Thuyết trình
Dựa vào thành phần phân tử hợp chất hữu cơ được chia làm 2 loại: Hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon
? Em có nhận xét về thành phần của hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon?
Bài tập 1: Cho các chất sau đây: NaHCO3, C2H2, C6H12O6, CO, CH3OH, C2H5COOH, C3H7OH, MgCO3
Trong các hợp chất trên đâu là hợp chất hữu cơ đâu là hợp chất vô cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon.
HS làm bài tập vào vở
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét bổ sung
GV: Kết luận
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu:
- Hợp chất có hầu hết trong lương thực, thực phẩm, trong đồ dùng và trong coe thể sinh vật.
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
Hợp chất hữu cơ là hợp chất cacbon.
Đa số hợp chất cacbon là hợp chất hữu cơ trừ CO, CO2, H2CO3
3. Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
- Hiđro cacbon: Phân tử có 2 nguyên tố: C và H
- Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài C, H , trong phân tử còn có các nguyên tố khác như N, O, Cl2 .
Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Đọc phần thông tin trong SGK
? Hóa học hữu cơ là gì?
? Hóa học hữu cơ có vai trò như thế nào trong đời sống và xã hội ?
- Hóa học hữu cơ là nghành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và các chuyển đổi của chúng.
- Nghành hóa học hữu đóng vai trò quan
4. Củng cố:
	? Hãy tóm tắt lại những kiến thức cơ bản đã học trong tiết này?
	? Bài tập 1, 2, 5
Bài tập 1: đáp án đúng: d
Bài tập 2: đáp án đúng: c
Bài tập 5: GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận vài phút, gọi HS lên điền.
5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
	Y/c HS làm các BT 3,4.
V - Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 7/2/2009
Ngày giảng : 9A , 9E 10/2 9B, 9C , 9D 9/2
Tiết 44
cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Hiểu được trong các HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, hiđro hoá trị I...
	- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
2. Kỹ năng:
	- Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
	- Quả cầu cacbon, oxi, hiđro có lỗ khoan sẵn ( nếu trên quả cầu cacbon có những lỗ khoan để lắp mô hình phân tử etilen thì dán các lỗ đó lại).
	- Các thanh nối tượng trưng cho hoá trị của các nguyên tố, ống nhựa để nối các nguyên tử lại với nhau.
	- Chuẩn bị sẵn tranh vẽ công thức cấu tạo của rượu etylic và đimetyl ete.
III - Phương pháp:
	- Phương pháp chủ đạo trong bài là GV dùng mô hình và tranh vẽ để mô tả cấu tạo và nguyên tắc cấu trúc không gian của phân tử HCHC, HS thông qua đó, thảo luận nhóm để tự phát hiện ra kiến thức.
IV - Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	* HS 1: Bài tập 3 
Cách 1: Tính cụ thể % C trong từng chất
Cách 2: Các phân tử đều chỉ có một nguyên tử C nhưng phân tử khối tăng dần.
Kết quả so sánh: Thành phần % khối lượng C trong các chất xếp theo thứ tự tăng dần:
CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3
	* HS 2: Bài 4:
	% C = 40% ; % H = 6,67 % ; % O = 53,33 %
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1:Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Hãy tính hoá trị của C, O, H trong các hợp chất: CO2, H2O ?
* Sau đó GV thông báo: trong các HCHC, hoá trị của các nguyên tố t

File đính kèm:

  • docGiáo án của em Hằng.doc