Bài giảng Tiết 15: Bài luyện tập 2 (tiếp)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị.

- Rèn kỹ năng tính hoá trị của ngtố, biết đúng hay sai, cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung triển khai trong tiết học).

- Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập phần luyênh tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15: Bài luyện tập 2 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
Tiết 15: bài luyện tập 2
I Mục tiêu cần đạt
- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị.
- Rèn kỹ năng tính hoá trị của ngtố, biết đúng hay sai, cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung triển khai trong tiết học).
- Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập phần luyênh tập.
III hoạt động của thầy và trò.
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
20’
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Kết phần ôn tập.
3. Bài mới:
HĐ1 Kiến trức cần nhớ:
- Gv phát phiếu học tập cho HS cá nhân.
- GV treo bảng phụ nội dung, PHT- y/c 1 HS đọc và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi.
- Gv chỉ định HS lên bảng trả lời câu hỏi1: Nêu VD CTHH của đ/c KL, phi kim.
- GV kiểm tra kết quả của toàn lớp -> uốn nắn.
- GV: y/c tiếp tục nêu VD CTHH của h/c -> nêu ý nghĩa CTHH?
- GV treo bảng phụ PHT (2).
* Hỏi: 
 + Hoá trị của 1 ngtố hay nhóm ngtử là gì?
 + Khi xác định hoá trị lấy hoá trị của ngtố nào làm đơn vị ngtố nào là 2 đv.
 + Hãy phát biểu quy tắc hoá trị và cho biết chúng ta vận dụng quy tắc này để làm gì?
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài -> Gọi HS lên giải các TD.
- GV gọi 1 vài HS nhận xét bổ sung hoàn chỉnh các VD -> HS tự giải vào vở.
- GV treo bảng phụ BT2 gọi 1 HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi nhóm -> phương pháp giải BT
- Gv treo bảng phụ BT (3) yêu cầu 1 hs đọc đề.
-> hs thảo luận nhóm.
- GV kiểm tra uốn nắn HS ở dưới lớp
HĐ2. Bài tập
22’
4. Củng cố:
GV gọi HS lên làm BT 3 thêm phần tính PTK
Công thức đúng: Fe2(SO4)3 = 2 x 56 + 3( 32 +16.4) = 400
I. Kiến trức cần nhớ:
1. Chất được biểu diễn bằng CTHH.
- HS chuẩn bị câu hỏi.
- 1 HS lên bảng ghi công thức HH.
+ Đ/c kim loại và PK ở thể rắn, thể khí.
- Hs khác nhận xét và bổ sung.
- HS toàn lớp giơ bảng con GV kiểm tra.
a. VD: * Đ/c kim loại: Fe; Cu; Al; Mg
* Đ/c phi kim( thể rắn): C; S; P ( x=1)
*Đ/c phi kim thể khí: Cl2; O2; N2 x= 2)
b. Hợp chất: AXBY
 : AXBYC2...
- VD: CaO; SO3...
 Mg(OH)2; NaPO4...
* Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất trừ đ/c A)
- HS nhóm trao đổi -> CTHH của h/c gồm 2 ngtố và hợp chất gồm 1 ngtố và 1 nhóm ngtử.
- Nêu ý nghĩa của CTHH.
+ Cho biết những ngtố-> chất.
+ Số ngtử của mỗi ngtố.
+ Phân tử khối.
- HS nhóm thảo luận-> đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả.
- 2 HS lên bảng làm các TD.
- HS khác tự làm vào vở -> nhận xét bổ sung.
 a. Tính hóa trị chưa biết. 
TD: AlIIIaFb3 ->b = = I
AlIII2(SO4)II3 ->a = = III 
 b. Lập công thức hoá học:
TD:
- CuXOY -> x/y = II/II = 1/1
-> x= 1; y = 1.
-> CTHH: CuO
II. Bài tập.
1. Bài tập 2 - Tr/ 41.
- H/c của ngtố x với 0 có dạng XO -> X có hoá trị ( III )
- CTHH đúng cho HC của X với Y là : D. X3Y2.
- HS lên bảng giải.
- HS lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS thảo luận nhóm giải BT 2.
2. Bài tập 4 - tr/ 41.
a. KCl = 39 + 35,5 = 74,5
AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5.
BaCl2 = 137+ 35,5.2 = 208
b. K2SO4= 2.39 + 32 + 416 = 174
 BaSO4 = 137 + 32 + 4.16 = 233
 Al2(SO4)3 = 2.27 +3 ( 32 + 16.4) = 342
- HS thảo luận nhóm
-> phương pháp giải
- 2 HS lên bảng lập CTHH của 3 ngtố lần lượt liên két với Cl và SO4 
3’
5. Dặn dò:
Ôn tập chương I tập trung vào các vấn đế sau: Nguyên tử là gì? Nhìn vào sơ đồ nêu cấu tạo nguyên tử.
Đơn chất, hợp chất, ngtố hoá học, phân tử.
ý nghĩa của ký hiệu và CTHH 
Lập CTHH của hợp chất - tính PTK. làm lại các BT 1;2 sgk.
Ngày soạn....................... 
Ngày dạy............ 
Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết
I Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Qua bài kiểm tra 1 lần nữa Hs được củng cố các khái niệm cơ bản của Chương I: Ngtử, phân tử, dơn chất, hợp chất, NTHH.
2. kỹ năng:
Rèn kỹ năng nhớ và viết đúng ký hiệu hóa học, hoá trị, công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV nghiên cứu ra đề kiểm tra theo nội dung phần mục tiêu.
HS ôn tập theo hướng dẫn của GV.
Làm lại các bài tập dạng bài 1, 2 sgk. Sau mỗi bài học.
III hoạt động của thầy và trò.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
Đề bài:
Câu1: 
 Hãy chọn các từ hay cụm từ thích hợp điền vào các dấu “.........” trong câu sau cho đầy đủ.
“ ................. là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, từ..... tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm...... mang điện tích dương và vỏ tạo bởi....”
Hạt nhân tạo bởi... ........ trong mỗi ........., số Proton ( P; +) bằng số..............
............... luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
- Cho sơ đồ nguyên tử Lưu huỳnh.
 	Hãy chỉ ra: Số P trong hạt nhân.
Số e trong ngtử.
Số lớp e và số e lớp ngoài cùng.
Câu 2:
 Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ A; B; C; D mà em cho là đúng. Cho các chất có công thức sau: Cl2; H; O3; Al; CO2 ; KCl; HCl; KOH.
Các chất đã được phân loại đơn chất và hợp chất sau:
A. Các đơn chất: Cl; H; O3; Al.
 Các hợp chất CO2; KCl; HCl; KOH.
B. Các đơn chất: CL2; H; Al.
 Các hợp chất: O3 ; CO2; KCl; HCl; KOH.
C. Các đơn chất: CL2; O3; Al.
 Các hợp chất: CO2; KCl; HCl; KOH.
D. Các đơn chất: H; Al.
 Các hợp chất: Cl2; O3; CO2; KCl; HCl; KOH.
 Câu 3:
 Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm: Mg và sắt ( III) lần lượt liên kết với nhóm ( NO3)
Câu 4:
Công thức hoá học một số hợp chất của nhôm viết như sau:
AlNO3; Al2O3 ; Al(OH)2; AlCl4.
Biết trong số này chỉ có 1 công thức đúng, hãy sửa lại công thức sai.
3. Củng cố dặn dò:
 GV thu bài kiểm tra.
 Nhận xét thái độ làm bài.
 Mỗi nhóm chuẩn bị 20 g muối ăn, 20 g đường.
	Kí duyệt của BGH
	Ngày tháng năm 2007

File đính kèm:

  • doch8Tuan8x.doc
Giáo án liên quan