Bài giảng Tiết 15 – Bài 10: Một số muối quan trọng (tiết 3)
Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết được : Tính chất vật lí, t/ hoá học của mmột số muối quan trọng như NaCl , KNO3 , trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl , những ứng dụng của muối KNO3 và Muối NaCl
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học và kĩ năng làm bài tập định tính
- Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận trong khi làm bài và viết PTHHH
II. Chuẩn bị của g/v và h/s
1. G/v: - Tranh vẽ ứng dụng của NaCl , phiếu học tập
Soạn: Tiết 15 – bài 10: Một số muối quan trọng Giảng: I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết được : Tính chất vật lí, t/ hoá học của mmột số muối quan trọng như NaCl , KNO3 , trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl , những ứng dụng của muối KNO3 và Muối NaCl - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học và kĩ năng làm bài tập định tính - Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận trong khi làm bài và viết PTHHH II. Chuẩn bị của g/v và h/s 1. G/v: - Tranh vẽ ứng dụng của NaCl , phiếu học tập 2. H/s : - Đọc trước bài 10 sgk III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) 1/ Nêu t/c hoá học của muối mỗi t/c lấy 1 ví dụ ? 2/ Chữa bài tập số 3 tr.33 sgk ? đáp án giải trong vở bài tập 3.Bài mới: * Mở bài : Chúng ta đẫ biết những t/c hoá học của muối . Trong bài này các em sẽ hiểu về hai muối quan trọng là natri clorua và kali clorat Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 12 phút 10 phút Hoạt động 1 G/v đặt v/đ: Trong tự nhiên muối ăn có ở đâu ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung + Có trong nước biển , trong lòng đất ( muối mỏ ) - G/v thông báo : Trong 1m3 nước biển có hoà tan chừng 27 kg muối magiê clorua , 1 kg muối caxi sunfat và một số muối khác - Hướng dẫn h/s đọc phần 1 tr.34 sgk - G/v chốt kiến thức - G/v hướng dẫn h/s quan sát hình 1.23 sgk tr.34 - Y/c hoạt động nhóm bàn - Nhóm thảo luận với nội dung : cách khai thác muối từ nước biển (3 phút) - Đ/d nhóm trả lời - nhóm khác bổ xung ? Muốn khai thác NaCl từ những muối có trong lòng đất , người ta làm như thế nào ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - G/v hướng dẫn h/s quan sát sơ đồ tr.35 sgk ? Các em quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl ? - Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức Hoạt động 2 - G/v đưa mẫu muối kali nitrat cho h/s quan sát và giới thiệu : muối kali nitrat có chất rắn màu trắng ( còn gọi là diêm tiêu ) & trong tự nhiên chỉ có một lượng nhỏ kali nitrat - Giới thiệu các t/c của muối kali clorua - H/s chú ý nghe & ghi bài - Y/c học sinh viết phương trình phân huỷ của muối kali nitrat - Thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm lên viết phương trình nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng - G/v thông tin: muối kali nitrat bị phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo thành muối kali nitrat & giải phóng khí oxi nên nó có tính oxi hoá mạnh - G/v thông tin về ứng dụng của muối kali nitrat - H/s chú ý nghe & ghi bài I. Muối natri clorua: NaCl 1/ Trạng thái tự nhiên - Trong tự nhiên muối ăn (NaCl) có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ) 2/ Cách khai thác - Khai thác từ nước biển hoặc hồ nước mặn người ta ta cho nước mặm bay hơi từ từ thu được muối kết tinh - Đào hầm hoặc giếng sâu trong lòng đất rồi đến muối 3/ ứng dụng - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm - Dùng để sản xuất : Na , Cl2 , H2 , NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 ... - Sản xuất thủy tinh, chất tẩy, chế tạo ra xà phòng .... II. Muối kali nitrat : KNO3 1/ Tính chất : Muối kali nitrat tan nhiều trong nước , bị phân hủy ở nhiệt độ cao nên kali nitrat có t/c oxi hoá 2KNO3 (r) (r) (k) 2/ ứng dụng : - Muối kali nitrat được dùng để : + Chế tạo thuốc nổ đen + làm phân bón ( cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng ) + Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá ( 14 phút ) * Bài tập 1 : Hãy viết các phương trình p/ư thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: Cu 6 Cu(NO3)2 + Đáp án: Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl Cu(OH)2 CuO + H2O CuO + H2 Cu + H2O Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O * Bài tập 2 : Trộn 75g dd KOH 5,6% với 50g dd MgCl2 9,5% a) Tính khối lượng kết tủa thu được b) Tính nồng độ % của dd thu được sau p/ư + Đáp án: - phương trình p/ư: MgCl2 + 2 KOH Mg(OH)2 + 2KCl 1mol 2mol 58g 149g xmol 0,075mol yg zg - Khối lượng KOH có trong75g dd là : mct = - Số mol KOH là : n = - Khối lượng MgCl2 có trong 50g dd là: mct = - số mol MgCl2 là: - Theo p/t ta có số mol MgCl2 : số mol KOH = 1 : 2 theo đ/b - - - - - - - = 0,05: 0,075 ta có tỉ lệ MgCl2 dư - số mol MgCl2 tham gia p/ư là : x = - Số mol MgCl2 dư là : 0,05 – 0,0375 = 0,0125 mol và khối lượng MgCl2 dư là : 0,0125 . 95 = 1,1875g a) Khối lượng chất kết tủa là : y = b) Khối lượng dd sau p/ư là : 75 + 50 - 2,175 = 122, 825g - Khối lượng KCl thu được là : z = - Nồng độ % của các dd sau p/ư là : C% = ; C% của MgCl2 = C% của KCl là : 5.Dặn dò ( 4 phút ) - BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 tr. 36 SGK - p/t 2 KNO3 2KNO2 + O2 (1) 2KClO3 2KCl + 3O2 (2) b) Thể tích khí oxi thu được: - Theo 1 & 2: Số mol KNO3 & KClO3 tham gia p/ư như nhau, nhưng số mol O2 sinh ra không như nhau - Theo 1: Số mol của oxi thu được là: = 0,05mol - Thể tích khí oxi thu được ở đktc là: 22,4 . 0,05 = 1,12 lit - Theo 2: = 0,15mol - Thể tích khí O2 thu được ở đktc là: 22,4 . 0,15 = 3,36 lit - Như vậy c) Theo 1 => = = mol => Khối lượng KClO3 là: . 122,5 = 4,075gam - Theo 2: => = 2. 0,05 = 0,1 mol => Khối lượng KClO3 = 0,1 . 101 = 10,1 gam IV.Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- tiet 15.doc