Bài giảng Tiết 15 - Bài 10: Amino axit (tiếp)

Câu 1: Axit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Na, NaOH, HCl

B. NaOH, HCl, C2H5OH(xt,t0)

C. Na, NaOH, C2H5OH (xt,t0)

D. C2H5OH (xt,t), HCl

 

ppt22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 15 - Bài 10: Amino axit (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinhKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Axit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây? A.	Na, NaOH, HCl B.	NaOH, HCl, C2H5OH(xt,t0)C.	Na, NaOH, C2H5OH (xt,t0)D. C2H5OH (xt,t), HClCâu 2: Metylamin tác dụng được với chất nào sau đây? A.	Na 	B.	NaOHC.	HClD. C2H5OH (xt,t0)Chọn đáp án đúng:Tiết 15 Bài 10: 	 AMINO AXITI. Khái niệm, cấu tạo và danh pháp 1.Khái niệmVí dụ:CTTQ2.Cấu tạo phân tử HOOC-[CH2]2CH-COOHNH2H2N-[CH2]4-CH-COOHNH2CH2-COOHNH2CH3-CH-COOHNH2Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH)x,y ≥ 1(H2N)yR(COOH)xH2N-CH2-COOH+H3N-CH2-COO-Ion lưỡng cực(muối nội phân tử)2.Danh phápb.Tên bán hệ thốngAxit + vị trí nhóm –NH2( α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic a.Tên thay thếAxit + Số chỉ vị trí nhóm NH2 + amino + tên axit cacboxylic tương ứngω ε δ γ β αC-C-C-C-C-C-COOHCH3-CH-COOHNH2CH2-COOHNH2HOOC-[CH2]2CH-COOHNH2NH2 H2N-[CH2]4-CH-COOHAxit aminoetanoicAxit 2-aminopropanoicAxit 2-aminopentanđioicAxit 2,6-điaminohexanoicCH2-COOHNH2CH3-CH-COOHNH2HOOC-[CH2]2CH-COOHNH2NH2 H2N-[CH2]4-CH-COOHAxit aminoetanoicAxit 2-aminopropanoicAxit 2-aminopentandioicAxit 2,6-diaminohexanoicAxit AminoaxeticAxit α-aminopropionicAxit α-aminoglutaricAxit α, ε-điaminocaproicII. Tính chất1. Tính chất vật líCác aminoaxit là chất rắn ở dạng tinh thể không màu, tương đối dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao2.Tính chất hóa họca.Tính axit- bazơ của của dung dịch aminoaxitThí nghiệm:Dd glyxinDd axit glutamicDd lysinDung dịch glyxin có cân bằng:Quỳ tím không đổi màu(Môi trường trung tính)Dung dịch axit glutamic có cân bằng:HOOC-CH2-CH2-CH-COOH NH2-OOC-CH2-CH2-CH-COO- + H+ NH3+H2N-CH2-COOHH3N -CH2-COO+-Quỳ tím chuyển màu hồng (Môi trường axit)Dung dịch lysin có cân bằngH2N-(CH2)4-CH-COOH + H2O NH2 +H3N-(CH2)4-CH-COO- + OH-- NH3+ Quỳ tím chuyển màu xanh (Môi trường bazơ)-Với (H2N)yR(COOH)x nếu:+x= y  pH≈7: môi trường trung tính+x>y  pH7: môi trường bazơH2N-CH2-COOH + NaOH → HOOC-CH2-NH2 + HCl →H2N-CH2-COONa + H2OHOOC-CH2-NH3+Cl-- Thể hiện tính axit(do nhóm –COOH): tác dụng với bazơ - Thể hiện tính bazơ(do nhóm –NH2): tác dụng với axit aminoaxit có tính chất lưỡng tínhc.Phản ứng este hóaH2N-CH2-COOH + C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2Ohơi HClLưu ý: thực tế este ở dạng Cl-NH3+-CH2-COOC2H5 xử lý bằng amoniac giải phóng nhóm -NH2b. Tính chất lưỡng tính+ H- NH-[CH2]5-CO-OH + H- NH- [CH2]5-CO-OH + H- NH- [CH2]5-CO-OH+ d.Phản ứng trùng ngưngaxit ε-aminocaproicPolicaproamit (nilon-6) nH2N-[CH2]5-COOHto( NH-[CH2]5CO )n + nH2O -NH-[CH2]5-CO-NH-[CH2]5-CO-NH-[CH2]5-CO-+ nH2O toHay viết gọnphản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác( như H2O)*Lưu ý: Các aminoaxit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo poliamit phải là các ω,ε-aminoaxit( NH-[CH2]6-CO ) + nH2O Nilon-7n H2N-[CH2]6-COOH toIII. Ứng dụng- Aminoaxit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sốngMột số aminoaxit được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất như chế tạo mì chính, thuốc bổ thần kinh , chế tạo tơ nilon-6, nilon -7- Thuốc bổ thần kinh chữa bệnh tâm thần phân liệt làCa(OOC-CH2-CH(NH2)-COOH)2 và Mg(OOC-CH2-CH(NH2)-COOH)2- mì chính NaOOC-CH2-CH(NH2)-COOHCủng cố:Câu 1: Chất nào sau đây là aminoaxit?A. CH3CH2NH3OCOCH3 C. CH3CH(NH2)COOCH3 D. CH3CH2NHCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH SAI RåIQuay lạiĐÚNG RỒICủng cố:Câu 1: Chất nào sau đây là aminoaxit?A. CH3CH2NH3OCOCH3 C. CH3CH(NH2)COOCH3 D. CH3CH2NHCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 2: Đun glyxin với ancol etylic có mặt HCl (dư). Sản phẩm hữu cơ thu được từ phản ứng này là:A. Cl-H3N+-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOC2H5 C. Cl-H3N+-CH2-COOC2H5 D. H3N+-CH2-COO-Câu 3: Viết các đồng phân aminoaxit ứng với công thức phân tử C4H9NO2SAI RåIQuay lạiĐÚNG RỒICủng cố:Câu 1: Chất nào sau đây là aminoaxit?A. CH3CH2NH3OCOCH3 C. CH3CH(NH2)COOCH3 D. CH3CH2NHCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 2: Đun glyxin với ancol etylic có mặt HCl (dư). Sản phảm hữu cơ thu được từ phản ứng này là:A. -ClH3N+-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOC2H5 C. -ClH3N+-CH2-COOC2H5 D.+H3N-CH2-COO-Câu 3: Viết các đồng phân aminoaxit ứng với công thức phân tử C4H9NO2. Gọi tênBÀI TẬP VỀ NHÀCác bài 3,4,5,6 trang 48.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptamino axit_Thi GVG truong.ppt
Giáo án liên quan