Bài giảng Tiết 14 - Chương III: Amin . amino axit . protein amin (tiết 15)

. Kiến thức:

* HS hiểu:

- Tính chất điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước

2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất

- Dự đoán được tính chất hoá học của amin và anilin

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14 - Chương III: Amin . amino axit . protein amin (tiết 15), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 
Tiết
Lớp
Sĩ Số
Học sinh vắng mặt
12C1
12C2
12C3
12C4
Tiết 14
Chương III . AMIN . AMINO AXIT . PROTEIN
 AMIN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
* HS hiểu: 
- Tính chất điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước 
2.Kĩ năng 
- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất 
- Dự đoán được tính chất hoá học của amin và anilin
- Viết chính xác các PTHH minh hoạ tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học 
- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho
3. Thỏi độ
-Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amin trong đời sống và sán xuất, cùng với việc hiểu biết về cấu tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: 
- Dụng cụ : ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp.
- Hoá chất: CH3NH2, anilin, nước Br2, quỳ tím, HCl
- Mô hình phân tử anilin, tranh vẽ hình ảnh liên quan
2. HS:
- Đọc bài trước khi đến lớp 
III. TIấN TRINH LấN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nờu khỏi niệm amin? lấy VD minh họa? Viết đồng phõn amin của C3H9N? gọi tờn cỏc đồng phõn đú?
2 Vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo từ đú dự đoỏn tính chất hoá học amin. 
Yêu cầu HS cho biết CTCT của các amin mạch hở? Cho ví dụ?
Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo của amin dự đoán tính chất hoá học chung của amin? Giải thích?
 * GV biểu diễn 2 thí nghiệm :
TN1: quỳ tím + CH3 – NH2
TN2: ddHClđ + dd CH3 – NH2đặc.
 * HS quan sát TN, nhận xét hiện tượng? giải thích?
GV giải thích nguyên nhân tính bazơ của amin:
- Metyl amin và nhiều đồng đẳng của nó có thể làm xanh quỳ, hồng phenolphthalein, kết hợp với proton mạnh hơn ammoniac do nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở ngtử N do đó làm tăng tính bazơ.
? Hãy so sánh tính bazơ của NH3 với CH3 - NH2 và C6H5 - NH2?
GV bổ sung: anilin không làm xanh quỳ tím, không làm hồng phênolphtaleinƯlưu ý khi nhận biết.
.
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
GV hướng dẫn và yêu cầu một HS lên cựng làm TN: ddBr2 + C6H5 – NH2
HS quan sát, nêu hiện tượng và giải thích.
Các HS khác quan sát, nhận xét và giải thích hiện tượng?
? Tại sao ngtử brom lạị thế vào các vị trí 2,4,6 của phân tử anilin?
Phản ứng này dùng để nhận biết anilin.
Hoạt động 3: 
GV yêu cầu HS tìm hiểu sgk cho biết ứng dụng của amin?
HS tìm hiểu và nêu ứng dụng amin 
III. Cấu tạo và tính chất hoá học:
1.Cấu tạo phân tử
Amin mạch hở, bậc 1: R-NH2 
Anilin có công thức thu gọn: C6H5NH2 hay có 1 đôi e chưa liên kết ở ngtử N mà amin biểu hiện tính chất của nhóm amin ( tương tự NH3)
2. Tính chất hóa học
a. Tính bazơ:
 Hiện tượng:TN1: Quỳ tím hoá xanh
 TN2: Xuất hiện làn khói trắng bay lên
 Giải thích: metylamin có tính bazơ
 CH3 – NH2+ H2O D [CH3NH3]+ + OH-
 *Amin bộo làm quỡ tớm chuyển xanh, phenol phtalein khụng màu chuyển hồng, amin thơm khụng cú tớnh chất này.
 * Tác dụng với axit Ư muối 
CH3 – NH2 + HCl Ư [CH3NH3]+Cl- 
 metylamin metyl amoni clorua
* Nguyờn nhõn gõy tớnh bazơ: Trong phõn tử amin, nguyờn tử N cú 5 electron ở lớp ngoài cựng, 3 trong số đú đó tạo 3 liờn kết cộng húa trị . Cũn 1 cặp e chưa tham gia liờn kết ( biểu diễn bằng 2 dấu chấm.). Cặp e này cú thể tạo liờn kết cho nhận ( giống NH3)
 CH3 – NH2+ H2O D [CH3NH3]+ + OH-
- Tính bazơ: CH3 – NH2> NH3> C6H5 – NH2
+ Kết luận: Amin cú tớnh bazơ
* Amin bộo làm xanh giấy quỡ ẩm (amin thơm khụng cú tớnh chất này.)
* Tỏc dụng với axit tạo muối
2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:
Hiện tượng: dd bị vẩn đục (xuất hiện kết tủa trắng)
Giải thích: Do ảnh hưởng của –NH2 tới vũng thơm, 3 nguyên tử H ở các vị trí ortho, para trong nhân thơm bị thay thế bởi 3 nguyên tử brom
 2,4,6-tribromanilin (trắng)
Do nhóm –NH2 là nhóm thế loại 1 nên định hướng cho ngtử brom thế vào vị trí 2,4,6.
* . ứng dụng và điều chế:
1. ứng dụng
- Dùng trong tổng hợp hữu cơ
- Phẩm nhuộm
- Dược phẩm.
2. Điều chế:
Anilin:
C6H5 – NO2 + 6H C6H5 – NH2 + 2H2O
3. Củng cố bài
- GV hệ thống bài 
Bài tập 2,5, (sgk .44)
4. Dặn dũ và hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập trong SGK, SBT

File đính kèm:

  • docGiao an 12 tiet 14.doc