Bài giảng Tiết 13: Oxit của cacbon –axit cacbonic – muối cacbonat

- Hiểu rõ tính chất hoá học của các oxit của cacbon ( đặc biệt là tính khử), axit cacbonic là 1 axit yếu kém bền, và muối cacbonat mang đầy đủ tính chất hoá học của 1 muối nói chung

- Rèn luyện khả năng tính toán hoá học và viết PTHH

II- CHUẨN BỊ

- SGV, SGK, SBT

- Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại

 

doc13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13: Oxit của cacbon –axit cacbonic – muối cacbonat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y VY 
 CHỦ ĐỀ 4 : HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU 
Tuần 24 BÀI 1: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ NS:
Tiết 15 ND: 
I – MỤC TIÊU 
-Hs hiểu được khái niệm về cấu tạo của các hợp chất hữu cơ. Trong PT hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị 
-Hiểu khái niệm đồng phân để từ CT phân tử có thể biểu diễn được các CTCT khác nhau 
-GD lòng đam mê môn hoá học hưu cơ cho các em học sinh
II – CHUẨN BỊ 
Dụng cụ: SGK, SBT và SGV 
Phương pháp: đàm thaọi, thảo luận nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Oån định 
Kiểm tra bài cũ 
Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và ND
HĐ 1: BÀI TẬP 1 
? Hãy viết CTCT của các chất có CT phân tử sau: 
a/ C2H6O 
b/ C3H6O2 
- Gt : tên của những chất đó 
? Những chất mà có cùng công thức phân tử nhưng khác CTCT thì được gọi là gì 
? Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm đồng phân 
HĐ 2: Bài tập 2 
? hãy viết CTCT dạng mạch vòng ứng với các CTPT sau 
a/C3H6
b/ C4H8
c/ C5H10
HĐ 3 : BÀI TẬP 3 
? Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố . Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4 g H2O. Hãy xác định CTPT của A, biết khối lượng mol của A là 30g 
*Các nhóm thảo luận và viết kết quả vào bảng phụ 
BÀI TẬP 1 
a/ CH3 – O - CH3 ( đimetyl ete) 
 CH3 – CH2 – O – H ( rượu etylic) 
b/ CH3 – CH2 – C – O – H ( axit axêtic) 
 O
 CH3 - C – O – CH3 ( metyl axetat)
 O
Đồng phân 
-Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng lại có công thức cấu tạo khác nhau. Do đó sẽ tạo thành những chất khác nhau.
BÀI TẬP 2 
 a/ C3H8 
 H2C - CH2
 CH2 
b/ C - C C - C - C 
 C - C C 
c/ C5H10
 C - C - C C - C - C 
 C - C C - C 
 C - C -C 
 C - C 
BÀI TẬP 3 
-Gọi PT hợp chất hữu cơ A có CTTQ là : CxHY
PTHH: 
2 CxHy + (2x + y/ 2 )O2 à 2x CO2 + y H2O 
2 mol y mol
a mol ay/2 mol 
- Theo giả thiết ta có : 
 a = 3 /30 = 0,1 Mol (1) 
ay /2 = 5,4 : 18 = 0,3 mol (2) 
Từ 1 và 2 à y= 6
Mặt khác: 12x + y = 30 à x= 2 
à vậy CTPT cùa hợp chất hữu cơ A là: C2H6 
4 – Củng cố 
- làm bài tập số 4 SGK tr 112 
5 – dặn dò 
- HS về học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT 
- Chuẩn bị bìa mêtan và etilen 
IV- RÚT KINH NGHIỆM
..
	Minh Thắng ngày 16 tháng 01 năm 2009
 ĐOÀN THỤY VY 
Tuần 25 NS: 
Tiết 16 BÀI 2 : METAN ND: 
 I – MỤC TIÊU 
- HS biết được : + Metan là 1 chất khí,ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí 
 + Cấu tạo phân tử, từ đó à tính chất hoá học của mêtan 
 + Ứng dụng của mêtan trong đời sống và sản xuất 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá học, viết PTHH.
II – CHUẨN BỊ 
Dụng cụ: SGK, SBT và SGV 
Phương pháp: đàm thoại , thảo luận nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Oån định 
Kiểm tra bài cũ 
Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và ND
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
? Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất khí mất nhãn sau: CO2, O2 , CH4 , H2 
Hoạt động 2 : Bài tập 2 
? Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g lít khí mêtan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành. Biết các thể tích đó đo ở điều kiện tiêu chuẩn 
Hoạt động 3 : Bài tập 3 
? Hoàn thành chuỗi pư sau 
Al4C3 ----> CH4 ---> CO2 ----> CaCO3 ---> CaO ----> Ca(OH)2 
Bài tập 1 
Trích mỗi loại chất ra 1 ít để làm mẫu thử : đốt các mẫu thử trên nếu mẫu nào không cháy thì đó là khí CO2. Còn 3 mẫu khí trên khí nào cháy với ngọn lủa mãnh liệt đó là khí O2.Còn 2 sản phẩm của 2 chất khí còn lại sục vào nước vôi trong . sản phẩm nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là CH4. Còn lại làkhí H2.
Bài tập 2 
PTHH: CH4 + 2 O2 à CO2 + 2 H2O ( T0) 
 1mol 2 mol 1mol
 0,7 mol 1,4 mol 0,7 mol
à Thể tích của khí O2 và khí CO2 là: 
VO2 = 1,4 x 22,4 =31,36 (L) 
VCO2 = 0,7 x 22,4 = 15,68lit
*Các nhóm thảo luận và viết kết quả vào bảng phụ 
 Al4C3 + 12 H2O à 4 Al(OH)3 + 3 CH4 
 CH4 + 2 O2 à CO2 + 2 H2O ( T0)
 CO2 + CaO à CaCO3 
 CaCO3 à CaO + CO2 ( T0)
 CaO + H2O à Ca(OH)2 
4 – Củng cố 
- Hướng dẫn làm bài tập số 4 SGK tr 116 
Thu được khí CH4 .
- Sục hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong. Khi đó CO2 tham gia pư và được giữ lại trong dd nước vôi trong còn mêtan sẽ thoa’t ra ngoài ta thu được khí CH4 
5 – dặn dò 
- HS về học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT 
- Chuẩn bị bài etilen: Phản ứng đặc trưng của etilen là pư gì. Tại sao etilen lại tham gia phản ứng cộng và pư trùng hợp mà không tham gia pư thế? 
IV- RÚT KINH NGHIỆM
..
	Minh Thắng ngày 23 tháng 02 năm 2009
 ĐOÀN THỤY VY
Tuần 26 NS: 19/02/09
Tiết 17 BÀI 2 : ETILEN ND: 24/02/09
 I – MỤC TIÊU 
- HS biết được : + Eâtilen là 1 chất khí,ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí 
 + Cấu tạo phân tử, từ đó à tính chất hoá học của êtilen
 + Ứng dụng của etilen trong đời sống và sản xuất 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá học, viết PTHH.
II – CHUẨN BỊ 
Dụng cụ: SGK, SBT và SGV 
Phương pháp: đàm thoại , thảo luận nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
1-Oån định 
2-Kiểm tra bài cũ 
3-Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và ND
HOẠT ĐỘNG 1 : BÀI TẬP 1 
? Để đốt cháy 4,48 lit khí etilen cần dùng 
a/ bao nhiêu lit oxi 
b/ Bao nhiêu lit không khí chứa 20% thể tích oxi ?
( Biết thể tích của các chất khí đo ở đktc) 
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 2
? Hoàn thành chuỗi pư sau: 
 CH3COONa à CH4 à C2H2 à C2H4 à PE 
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP 3
?Muốn hấp thụ hết lượng khí etilen chứa trong 16 g hỗn hợp khí gồm etilen và metan ta phải dùng 300 ml dd Br2 1,5 M 
a/ Tính % theo khốilượng và thể tích hỗn hợp khí ban đầu ? 
b/ Nếu đốt cháy hoàn toàn 16 g trên thì thu được bao nhiêu g H2O ,bao nhiêu lit khí CO2 ? 
à NX
 * Các nhóm thaỏ luận và phát biểu ý kiến hoặc viết kết quả vào bảng phụ 
BÀI TẬP 1
a/ PTHH: 
 C2H4 + 3O2 à 2 CO2 + 2 H2O 
1mol 3mol
 0,2mol ?mol 
à Sốmol khí C2H4 đãtham gia pư là : 
 nC2H4 = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol 
- Theo PTHH : - Sốmol của khí O2 đã tham gia pư là : 0,2x 3 =0,6 mol 
à Thể tích khí O2 đã tham gia pư là : 
VO2 = 0,6 x22,4 = 13,44 (lit ) 
b/ Vì thể tích không khí gấp 5lần thể tích khí oxi nên VKK = 13,44 x 5 = 67,2 ( lit) 
BÀI TẬP 2
CH3COOH + NaOH CH4 + Na2CO3 
 2 CH4 C2H2 + 3 H2 
C2H2 + H2 C2H4
nCH2 = CH2 ( - CH2 –CH2 -)n
BÀI TẬP 3
a/ PTHH:
 C2H4 + Br2 à C2H4Br2 (1)
1mol 1mol
Theo (1 ) nC2H4 = nBr2 = 0,3 x 1,5 = 0,45 mol
-Khốilượng C2H4 = 0,45 x 28 = 12,6 g
à vậy % theo khốilượng mỗi khí : 
 % C2H4 = 12,6 x100 / 16 = 78,75 %
% CH4 = 100% - 78,75 % =21,25 % 
Số mol của CH4 
nCH4 = ( 16- 12,6 ) /16 = 0.2125 (mol)
Vì số mol tỉ lệ thuận với thể tích nên % theo thể tích cũng là% theo số mol 
% VC2H4 = 0,45 : ( 0,45 + 0,2125) X 100 % 
 = 67,92 % 
%CH4 = 100% - 67,92 % = 32,08 % 
b/ PT phản ứng cháy 
 C2H4 + 3 O2 à 2 CO2 + 2 H2O ( 2) 
0,45 mol 2 X 0,45 mol 2x 0,45 mol
 CH4 + 2O2 à CO2 + 2 H2O (3)
0,2125mol 0,2125mol 2x 0,2125 mol
Từ 2 và 3 ta có: 
Khối lượng của nước thu được: 
 ( 2x 0,45 + 2x 0,2125 ) x18 = 23,85 g
Thể tích của CO2 thu được ở đktc : 
(2x0,45 + 0,2125) x22,4 = 24,92 ( lit) 
4 – dặn dò 
- HS về học bài và Nghiên cứu xem axetilen có cấu tạo khác với etilen như thế nào? Phản ứng đặc trưng của axêtilen là pư gì? 
? Axetilen có ứng dụng gì trong đời sống và SX.
IV – RÚT KINH NGHIỆM 
	Minh Thắng ngày 23 tháng 02 năm 2009
	 TT: ĐOÀN THUỴ VY 
  &!
Tuần 27 NS: 25 / 02/09
Tiết 18 BÀI 3: AXETILEN ND: 03/03/09
 I – MỤC TIÊU 
- HS biết được : + Axêtilen là 1 chất khí,ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí 
 + Cấu tạo phân tử, từ đó à tính chất hoá học của axêtilen
 + Ứng dụng của axetilen trong đời sống và sản xuất 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá học, viết PTHH.
II – CHUẨN BỊ 
Dụng cụ: SGK, SBT và SGV 
Phương pháp: đàm thoại , thảo luận nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
1-Oån định 
2-Kiểm tra bài cũ 
3-Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs và ND
HOẠT ĐỘNG 1 : BÀI TẬP 1 
? Hoàn thành chuỗi pư sau và ghi rõ điều kiện của pư
a/CaCO3 à CaO à CaC2 à C2H2 à CO2
 b/ C2H2 à C2H3Cl à (- CH2 –CH- )n
 Cl 
àNX 
 HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP 2
 ? Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí mêtan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi 
a/ Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp 
b/Tính thể tích khí CO2 sinh ra 
( Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) 
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI TẬP 3
? Bắng phương pháp hoá học nhận biết các chất khí mất nhãn sau : CH4, N2 , C2H2 và C2H4 
àNX
* Các nhóm thaỏ luận và phát biểu ý kiến hoặc viết kết quả vào bảng phụ 
BÀI TẬP 1
A / CaCO3 CaO + CO2
 CaO + 3 C CaC2 + CO
 CaC2 + 2 H2O à C2H2 + Ca( OH)2
 2 C2H2 + 5 O2 à 4 CO2 + 2 H2O ( T0)
b/ C2H2 + HCl à C2H3Cl
 n CH2 = CH ( - CH2 – CH -)n
 Cl Cl 
BÀI TẬP 2
Gọi x và y là sốmol của mẹtan và axêtilen 
 CH4 + 2 O2 à CO2 + 2 H2O 
Xmol 2xmol xmol 
 2 C2H2 + 5 O2 à 4 CO2 + 2 H2O 
Ymol 5/2y mol 2ymol 
Theo giả thiết : x+y = 0,00125 
 2x+ 5/2y = 0,003
à x= 0.00025 mol
 Y= 0,001 mol
Vì tỉ lệ % theo thể tích bằng tỉ lệ % theo số molnên ta có 
%V CH4 = 0,00025 / 0,00125 x100% 
 = 20%
%VC2H4 = 100% - 20% = 80%
b/ Thể tích của khí CO2 sinh ra saupư là: 
VCO2 = ( 0,00025 + 2 x 0,001) x22,4 = 0,0504 (lit) 
BÀI TẬP 3
trích mỗi hoá chất ra làm mẫu thử . sau đó sục 4 mẫu hoá chất đó vàodd nước Br2 .Nếu chất khínào làm mất màu Br2

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 8 ki II.doc
Giáo án liên quan