Bài giảng Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (tiết 7)

MỤC TIÊU

- HS nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và phương pháp diều chế natri hiđrôxit.

- Rèn kĩ năng viết PTHH

- Giáo dục tính cẩn thận khi tiếp xúc với NaOH .

II. CHUẨN BỊ

* GV:- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, đũa thủy tinh, kẹp gỗ.

 - Hóa chất: dd NaOH, quỳ tím, dd phênolphtalein, dd HCl, dd NaCl bão hòa

 - Tranh vẽ: " Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl"

 " Các ứng dụng của natri hiđroxit"

III HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13 : Một số bazơ quan trọng (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :02/10/2011
Ngày dạy : 04/10/2011
Tiết 13 : Mệ̃T Sễ́ BAZƠ QUAN TRỌNG A.Natri hidroxit
I. MỤC TIấU 
- HS nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và phương pháp diều chế natri hiđrôxit.
- Rèn kĩ năng viết PTHH
- Giáo dục tính cẩn thận khi tiếp xúc với NaOH .
II. CHUẨN BỊ
* GV:- Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, đũa thủy tinh, kẹp gỗ.
 - Hóa chất : dd NaOH, quỳ tím, dd phênolphtalein, dd HCl, dd NaCl bão hòa
 - Tranh vẽ: " Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl"
 	 " Các ứng dụng của natri hiđroxit"
III HOẠT Đệ̃NG DẠY -HỌC
1. ổn định tổ chức lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
HS 1:Nêu tính chất hóa học của bazơ? cho VD minh hoạ ?
HS 2:Làm bài tập 3/25/sgk.
3.Bài mới
Hoạt đụ̣ng 1 Tính chṍt vọ̃t lí
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn HS lấy 1 ít NaOHtrong lọ hóa chất ra đế sứ để quan sát.
? Nêu trạng thái, màu sắc của NaOH? 
-GV giới thiệu lọ đựng NaOH trong phòng thí nghiệm để lâu bị nhão ra-> Nhận xét ?
- GV hướng dẫn HS cho một ít NaOH vào ống nghiệm, cho thêm 2ml H2O, lắc đều, sờ tay vào bên ngoài ống nghiệm -> Nhận xét ?
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk/26
? Ngoài những tính chất vật lí trên NaOH còn có tính chất gì 
-GV liên hệ thực tế về tp của xà phòng
I. Tính chất vật lí
HS : Làm theo hướng dẫn của GV
 HS nghiên cứu sgk
Kờ́t luọ̃n:
+ NaOH là chất rắn, không màu
+ NaOH hút ẩm mạnh
+NaOH tan nhiều trong nước, toả nhiệt
+ D2 NaOH nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mòn da tay(xút ăn da) -> khi sử dụng phải cẩn thận
Hoạt đụ̣ng 2 Tính chṍt hóa học
? NaOH thuộc loại bazo nào?
? Dự đoán TCHH của NaOH? 
GV tổ chức cho HS làm TN kiểm chứng
-TN 1:Nhỏ vài giọt d d NaOH vào mẩu giấy quì tím và giỏ vài giọt phenolphtalein vào d d NaOH
TN 2:Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào d d NaOH ->nhỏ vài giọt d d a xit HCl vào ống nghiệm
TN3: Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH sục khí CO2 vào
-GV yêu cầu HS nêu hiện tượng và rút ra kết luận về TCHH của NaOH ?
 ?Viết PTPƯ minh hoạ ?
-GV: Chốt lại KT
II . Tính chất hoá học
HS:NaOH mang TCHH của ba zơ tan vì NaOH là ba zơ tan
HS : Làm TN->rút ra KL
NaOH mang đầy đủ TCHH của bazơ tan
HS viờ́t PTPƯ
Kờ́t luọ̃n:
1. Đổi màu chất chỉ thị 
D2 NaOH làm quỳ tím hoá xanh, phenol phtalêin -> hồng
2. Tác dụng với axit-> Muối + Nước
NaOH +HCl -> NaCl +H2O
2NaOH +H2SO4 -> Na2SO4 +2H2O
3. T/d với oxit axit -> Muối + Nước
2NaOH +CO2 -> Na2CO3 +H2O
2NaOH +SO2 -> Na2SO3 +H2O
4. Tác dụng với dd muối (học sau)
.Hoạt đụ̣ng 3 ứng dụng
-GV yêu cầu HS nghiên cứu phần III /SGK 
? Nêu ứng dụng của NaOH ?
-GV chốt lại kiến thức và liên hệ thực tế
III. ứng dụng : SGK
HS: Nghiên cứu sgk/26
Đại diện 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung.
.Hoạt đụ̣ng 4: Sản xuất natri hiđrôxit
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk/27.
? Phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp ?
-GV trình bày thí nghiệm điện phân ddNaCl bão hòa.
- GV hướng dẫn HS viết PTHH
-GV: Có màng ngăn để không cho khí Cl2 sinh ra ở điện cực (+) tác dụng với dd NaOH tạo thành nước giaven
IV. Sản xuất natri hiđrôxit
HS :nghiên cứu thí nghiệm sgk/27
HS: Sx bằng p2 điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn
Kờ́t luọ̃n:
Sx bằng p2 điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn
NaCl +2H2O -> 2NaOH +H2 +Cl2
4.Củng cố- Dặn dò
a.Củng cố
-GV : GV chốt lại tính chất hóa học của NaOH
 - HS đọc kết luận SGK
-Bài tập 3: GV khắc sâu tính chất hóa học của NaOH
a. Fe(OH)3b. NaOH,c. Zn(OH)2 ,d. HCl ,e. NaOH
b.Dặn dò
GV hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 4 /27 : 
+ Viết PTHH
+ Xác định chất dư, chất phản ứng hết
+ Tính sản phẩm theo chất phản ứng hết
- Nghiên cứu trước phần canxi hiđrôxit ,
- Bài tập về nhà: 1.2.3.4 sgk/27
Ngày soạn :	 03/09/2011
Ngày giảng : 06/10/2011
Tiết 14 : Một số BAZƠ quan trọng (tiếp)
B. CANXI HIĐROXIT
I. MỤC TIấU
- HS biết được tính chất vật lý, tính chất hoá học quan trọng của Ca(OH)2 
- Biết pha chế dung dịch Ca(OH)2
- Biết 1 số ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2 và ý nghĩa độ pH của dd.
- Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
GV * Dụng cụ: 	 - Cốc, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc.
 - Giá sắt, giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy PH
 * Hoá chất : CaO, HCl, NaCl, phenol phtalein,quỳ tím, nước chanh , dd NH3, nước máy .	
III. HOẠT Đệ̃NG DẠY-HỌC
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 HS 1: Nêu tính chất hoá học của NaOH ?
 Hs 2: Làm bài 2 SGK
3. Bài mới 
Hoạt động 1 : cách pha chế dd Ca(OH)2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk/28 phần 1
- GV hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH)2
1. Pha chế dd Canxi hiđroxit: 
- HS nghiên cứu sgk
-HS theo dõi GV làm thí nghiệm
 dd Ca(OH)2 thu được là dd bão hoà chứa 2g Ca(OH)2 trong 1 lít dd.
 Ca(OH)2 là chất ít tan
Hoạt động 2: Tính chất hoá học và ứng dụng của Ca(OH)2
GV yêu cầu nhắc lại một số kiến thức bài cũ
 ? Ca(OH)2 thuộc loại hợp chất nào 
 ? Dự đoán TCHH của dd Ca(OH)2
- GV chốt lại và yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng theo nhóm: 
 + Nhỏ dd Ca(OH)2 vào giấy quỳ
 + Nhỏ dd Ca(OH)2 vào dd phenolphta lêin. 
 + dd Ca(OH)2 tác dụng với H2SO4
 + Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2
- GV yêu cầu các nêu hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận ?
 Yêu cầu HS viết các PTPƯ 
-GV chốt lai kiến thức
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK 
 ? Nêu các ứng dụng của Ca(OH)2 
- GV Chốt lại ứng dụng của Ca(OH)2 và liên hệ thực tế
2. Tính chất hoá học 
- HS nhắc lại : là bazơ tan 
- HS dự đoán ( có tính chất hóa học của dd bazo)
- HS làm thí nghiệm 
- Đại diện các nhóm lêu hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của Ca(OH)2
3. ứng dụng: SGK/29
- HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm
- HS nêu ứng dụng của Ca(OH)2 
- HS các nhóm nhận xét 
Kờ́t luọ̃n:
a. Làm đổi màu chất chỉ thị
b. Tác dụng với axit 
Ca(OH)2 + H2SO4 đ CaSO4 + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HNO3đCa(NO3)2 + 2H2O
c. Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2(dd)+CO2(k)đCaCO3(r) +H2O(l)
Ca(OH)2(dd)+SO3(k) đCaSO4(r) +H2O(l)
d. Tác dụng với muối.
Hoạt động 3 : Thang PH
- GV người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit và độ bazo của dd.
-GV giới thiệu về giấy pH và cách so màu với thang màu để xác định độ pH
-GV hướng dẫn HS dùng giấy pH để xác định độ pH của các dd nước chanh, dd NH3, nước máy.
Rút ra kết luận về tính a xit và bazo của các dd trên
II. Thang PH
-Các nhóm tiến hành thí nghiệm để xác định độ pH của dd
Kờ́t luọ̃n:
- PH=7đ dd trung tính
- PH < 7 đ dd axit
- PH > 7 đ dd bazơ
4.Củng cố- Dặn dò
a.Củng cố
- GV chốt lại kiến thúc 
-HS: Đọc kết luận SGK
- GV yêu cầu 1HS lên bảng làm bài 1 SGK/30
 	 CaCO3 CaO + CO2 
	 	CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O
 	 CaO + H2O đ Ca(OH)2 
	 Ca(OH)2 + 2HNO3đCa(NO3)2 +2H2O
 	 Ca(OH)2 + CO2đ CaCO3 + H2O
b,Dặn dò.
- Học bài
- Làm bài tập: , 3, 4 SGK/30
- Nghiên cứu trước bài tính chất hoá học của muối.

File đính kèm:

  • docHOA 97.doc