Bài giảng Tiết 13: Hoá trị (tiết 3)

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức: H/s nêu được hoá trị là gì ? cách xác định hóa trị . Làm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thường gặp , học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc về hoá trị trong hợp chất 2 nguyên tố ( nhóm nguyên tử )

 2. Kĩ năng: xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử , h/đ nhóm

 3.Thái độ: ý thức say mê môn học

II. Đồ dùng:

 1. G/v: Phiêú học tập

 2.H/s: Bảng nhóm , đọc trước bài 10 sgk

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13: Hoá trị (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn : 
Giảng:
Tiết 13 Hoá trị
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức: H/s nêu được hoá trị là gì ? cách xác định hóa trị . Làm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thường gặp , học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc về hoá trị trong hợp chất 2 nguyên tố ( nhóm nguyên tử )
 2. Kĩ năng: xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử , h/đ nhóm
 3.Thái độ: ý thức say mê môn học
II. Đồ dựng:
 1. G/v: Phiêú học tập
 2.H/s: Bảng nhóm , đọc trước bài 10 sgk
III.Phương phỏp:đàm thoại, hđn
IV:Tổ chức giờ học: 
1.ổn định lớp : 
 2.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) : - Chữa bài tập số 1 ,2 , 3, 4, SGK tr. 35 . Phần giải trong vở giải bài tập
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 
 * Khởi động : Như đã biết nguyên tử có khả năng liên kết với nhau . Hoá trị là con số biểu thị khả năng đó . Biết được hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được công thức hoá học của hợp chất
 Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung kiến thức
 15
 phút
10
 phút
10
 phút
Hoạt động 1
MT: Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ? Cách xác định hoá
trị.
- Người ta qui ước gán cho H hoá trị I . Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bấy nhiêu 
G/v đưa ra ví dụ:
- Y/c hoạt động nhóm bàn – thảo luận thống nhất kết quả 
- Đ/d nhóm báo cáo - nhóm khác bổ xung
- Báo cáo được : + HCl : Clo có hoá trị I vì một nguyên tử clo chỉ liên kết với một nguyên tử hiđro
 + NH3 : Nitơ có hoá trị III vì một nguyên tử nitơ liên kết được với 3 nguyên tử hiđro
 + CH4 : Cacbon có hoá trị IVvì một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử hiđro
- GV chốt kiến thức và đưa đáp án đúng
- Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của 
nguyên tử nguyên tố khác với oxi ( hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị ) Em hãy xác định hoá trị của Kali , kẽm , lưu huỳnh trong các công thức: K2O
ZnO , SO2 ?
- Y/c hoạt động nhóm bàn - thảo luận thống 
nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung
- Cần nêu được : + K2O : Kali có hoá trị I Vì 2 nguyên tử kali liên kết với 1 nguyên tử oxi
 + ZnO : Kẽm có hoá trị II vì 1 nguyên tử kẽm liên kết với 1 nguyên tử oxi
 + SO2 : Lưu huỳnh có hoá trị IV vì 1 nguyên tử lưu huỳnh liên kết với 2 nguyên tử oxi
- G/v chốt kiến thức và đưa đáp án đúng
- Ngoài cách xác định hoá trị bằng 2 cách trên 
người ta còn có cách xác định thứ 3 đó là : xác 
định hoá trị của một nhóm nguyên tử .
- Từ cách xác định hoá trị của nguyên tố suy ra cách x/đ hóa trị của 1 nhóm nguyên tử 
- G/v đưa ra ví dụ:
- H/s trả lời - h/s khác bổ xung 
 + Nêu được : Trong công thức H2SO4 : hoá trị của (SO4) là II vì nhóm nuyên tử đó liên kết được với 2 nguyên tử hiđro 
 Trong công thức H3PO4 : hoá trị của nhóm (PO4) là III vì nhóm nguyên tử đó liên kết được với 3 nguyên tử hiđro
- G/v chốt kiến thức và đưa đáp án đúng 
- G/v treo bảng 1 tr.42 sgk , học sinh quan sát và hướng dẫn h/s đọc các chú thích tr.43 sgk
 + Học thuộc hoá trị của một số nguyên tố thường gặp 
 + Có nguyên tố chỉ có 1 hoá trị nhưng có nguyên tố có 1 hoặc vài hoá trị khác nhau
? Từ các ví dụ trên em có kết luận gì về cách xác định hoá trị của một nguyên tố ?
? Em hiểu thế nào là hoá trị ?
- H/s trả lời – h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức 
Hoạt động 2 
MT: học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc về hoá trị trong hợp chất 2 nguyên tố 
- Y/c học sinh nhắc lại công thức chung của hợp chất - g/v ghi vào góc bảng
- Giả sử hoá trị của nguyên tố A là a và hoá trị của nguyên tố B là b 
- G/v đưa bảng có nội dung sau 
 x
 x 
 Al2O3
 P2O5
 H2S
Cho biết hoá trị của Al (III) , P( V) , S ( II ) và tìm ra giá trị của x và x 
- Y/c hoạt động nhóm lớn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả 
- Đ/d nhóm báo cáo - nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng
 x
 x 
 Al2O3
 2 
 3 
 P2O5
 2
 5
 H2S
 2
 1
? Từ kết quả của bảng trên em hãy so sánh các tích x và x ?
 + Nêu được 2 biểu thức này bằng nhau
? Từ biểu thức trên em hãy phát biểu quy tắc tính hoá trị ?
- G/v hướng dẫn h/s Đọc quy tắc tính hoá trị ở sgk chữ in nghiêng phần 1 tr.36
- G/v thông tin: quy tắc này còn đúng vói cả A hoặc B là một nhóm nguyên tử 
 * Ví dụ : Zn(OH)2 Biết Zn có hoá trị II và (OH) có hoá trị I vận dụng quy tắc hoá trị để tính
- Y/c hoạt động theo nhóm bàn - nhóm thảo luận thống nhất kết quả 
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng 
 1 II = 2 I
* Quy tắc này áp dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ
Hoạt động 3
MT:h/s vận dụng tính hoá trị của một
Nguyên tố.
- G/v đưa ví dụ lên bảng :
- Y/c hoạt động nhóm bàn - nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- G/v gợi ý : + áp dụng quy tắc hoá trị
 + Thay hoá trị của oxi , chỉ số của lưu huỳnh và oxi vào biểu thức trên
 + Tính a 
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung 
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng 
- G/v đưa nội dung ví dụ 2 lên bảng: 
-Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận 
thống nhất kết quả 
- Gọi 3 h/s lên giải trên bảng – nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng 
 I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
 1/ Cách xác định .
- Ví dụ : HCl , NH3 , CH4 . Hãy xác định hoá trị của clo , nitơ , cacbon trong các hợp chất trên & giải thích ?
 + Trong HCl : clo có hoá trị I
 + Trong NH3 : nitơ có hoa trị III
 + Trong CH4 : Các bon có hoá trị IV
- Ví dụ : Hãy xác định hoá trị của kali , kẽm , lưu huỳnh trong các công thức : K2O
ZnO , SO2 
 + Trong K2O : kali có hoá trị I
 + Trong ZnO : kẽm có hoá trị II
 + Trong SO2 : Lưu huỳnh có hoá trị IV 
- Ví dụ : Hãy xác định hoá trị của nhóm (SO4) , (PO4) , (OH) trong công thức H2SO4 , H3PO4 , H2O
 + Trong H2SO4: (SO4) hoá trị II 
 + Trong H3PO4 : (PO4) có hoá trị III
 + Trong H2O : (OH) có hoá trị I
 2/ Kết luận 
 - Học theo SGK tr. 35 
II. Quy tắc hoá trị
 1/ Quy tắc
x a = y b
- Phần quy tắc học theo sgk tr. 36 (1)
 2/ Vận dụng
 a) Tính hoá trị của một nguyên tố
- Ví dụ 1: Tính hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất của SO3
 1 = 3 II a = VI
Vậy hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất là VI
- Ví dụ 2: * Biết hoá trị của Hiđrolà I và Oxi là II , Clo là I . Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố ( hoặc trong nhóm nguyên tử ) trong các công thức sau :
a) H2SO3 b) N2O5 c) AlCl3 
 Bài giải
a) Trong công thức H2SO3
 2 1 = 1 b b = II
 - Vậy hoá trị của nhóm (SO3) là II
b) Trong công thức N2O5 
 2 = 5 II a = 
 - Vậy hoá trị của N là V
 c) Trong công thức AlCl3 
 1 = 3 I a = III
 - Vậy hoá trị của Al là III
4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá (4 phút)
 - Biết S có hoá trị IV .Hãy chọn công htức hoá học nào phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau đây :
 A. S2O B. S2O3 C. SO2 D. SO3 
 - đáp án đúng : C
5. Dặn dò ( 1 phút ): - Học ghi nhớ - Đọc bài đọc thêm tr. 39 SGK
 - BTVN : 1, 2, 3, 4 tr.37 , 38 SGK 

File đính kèm:

  • docCopy of TIET13~1.DOC
Giáo án liên quan