Bài giảng Tiết 13: Hóa trị (tiếp theo)

Mục tiêu

 1.1.Kiến thức

 - Hiểu được hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị. Làm quen với hóa trị của một số nguyên tố và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp.

- Biết và vận dụng qui tắc hóa trị trong hợp chất hai nguyên tố.

1.2.Kỹ năng

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH. Kĩ năng xác định hoá trị và tính hoá trị của 1 số nguyên tố hoặc 1 nhóm nguyên tử.

 

doc128 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 13: Hóa trị (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu HS đọc đề và nháp bài
Hs lên bảng làm bài. GV sửa sai nếu có.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất gồm:
a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II)
b. Sắt III và nhóm OH ( I)
Giải: a. K2SO4
 b. Fe(OH)3
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, K , Fe trong : Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2
Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau:
Al + Cl2 t AlCl3
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
P + O2 t P2O5
Al(OH)3 t Al2O3 + H2O
Hoạt động 3: Luỵên tập bài toán tính theo CTHH và PTHH:
GV: Đưa đề bài 
? Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH?
? Tóm tắt đề?
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có.
Bài tập 4: Cho ớ đồ phản ứng
 Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Giải: nH2 = = 0,15 mol
PTHH:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2 mol 1 mol 1 mol
 x y z 0,15
x = 0,15 mol 
y = 0,3 mol 
z = 0,15 mol
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
mFeCl2= 0,15 . 127 = 19,05 g
C. Dặn dò: Học bài kỹ chuẩn bị thi học kỳ
 Tiết 36: Ngày tháng năm 2007
Kiểm tra học kỳ
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh ở học kỳ I
II. Thiết lập ma trận hai chiều:
Khái niệm
Giải thích
Tính toán
Tổng
Biết
Hiểu
TNKQ:1
TNKQ:1
2
Vận dụng
TNKQ: 2
TL: 2
4
Tổng
1
2
3
6
III. Đề bài:
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Chất khí A có d A / H2 = 14 vậy A là:
	A. CO2 	 B. CO 	C. C2H4 	D. NH3
Câu 2: Số nguyên tử của 0,5 mol O2 là:
	A. 3. 1023	B. 1,5. 1023	C. 9. 1023 	D. 6.1023
Câu 3: 0,25 mol H2 ở ĐKTC chiếm thể tích là:
	A. 2,24l	B. 11,2l	C. 22,4l 	D. 5,6l
Câu 4: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp nhất:
A. Loại hợp chất
Nối
B. Hợp chất cụ thể
1. Đơn chất
a. HCl, NaCl, CaCO3, HNO3
b. O2, NH3, H2, Cl2
c. CO, BaSO4, MgCO3, Na2SO4
2. Hợp chất
d. Zn. Cu, Ca, Hg
e. Ag, Ba, Fe, Pb
Câu 5: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong Al2O3.
Câu 6: Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng 
	Zn + HCl ZnCl2 + H2
Lập PTHH
Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
IV. Đáp án và biểu điểm:
Câu 
Đáp án
Điểm
Câu 1: 0,5 đ
Câu 2: 0,5 đ
Câu 3: 0,5 đ
Câu 4: 2 đ
Câu 5: 2,5 đ
Câu 6: 4 đ
Chọn C
Chọn A
Chọn D
Nối 1 với d, e
Nối 2 với a, c
MAl2O3 = 102g
% Al = . 100% = 52,9%
% 0 = . 100% = 47,1%
nZn = 13: 65 = 0,2 mol
PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 mol
 nH2 = nZn = 0,2 mol
Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6g
 VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48l
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,75đ
0,75 đ
Học kỳ II
Tiết 37: Ngày tháng năm 2007
tính chất của oxi
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Học sinh biết được: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi.
- Biết được một số tính chất hóa học của oxi.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ : Đèn cônf , môi sắt
Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của oxi:
GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( 49,4% khối lượng vỏ trái đất)
? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?
? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi?
HS quan sát lọ đựng oxi
? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi?
? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
? ở 200C 1lit nước hòa tan được 31l khí oxi. NH3 tan được 700l. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước?
GV: Oxi hóa lỏng ở - 1830, oxi lỏng màu xanh nhạt.
? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi?
- Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chất và hợp chất.
KHHH: O
CTHH: O2
NTK: 16
PTK: 32
- Là chất khí không màu không mùi.
 d O2/ kk = 32/ 29
- Tan ít trong nước
- Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
Hoạt động 2: Tính chất hóa học:
Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi.
HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng
GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh dioxit: SO2
? Hãy viết PTHH?
GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí và trong oxi.
HS: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
GV: Giới thiệu khí thu được là diphôtphpentaoxit P2O5
?Hãy viết PTHH?
? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?
Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với lưu huỳnh 
- lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không mùi.
 S (r) + O2 (k) SO2 (k)
b. Tác dụng với photpho:
- Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột.
 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
C. Củng cố - Dặn dò:
1. GV: Phát phiếu học tập:
a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
 nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol
PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k)
nO2 = n S = n SO2 = 0,05 mol
VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12l
m SO2 = 0,05 . 64 = 3,2g
2. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa 6,72 l khí oxi ở ĐKTC
a. Viết PTHH.
b. Sau phản ứng P hay oxi dư
c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
 a. PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
b. nP = 6,2 : 31 = 0,2 mol
nO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
theo PT oxi còn dư còn P phản ứng hết.
nO2 sau phản ứng = = 0,25 mol
n O2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol
c. Theo PT n P2O5 = 1/2 n P = 0,2 : 2 = 0,1 mol
mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2g
BTVN: 1, 2, 4, 5.
Tiết 38: Ngày tháng năm 2007
tính chất của oxi
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Học sinh biết được một số tính chất hóa học của oxi.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt.
Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu tính chất vật lý và hóa học đã biết của oxi. Viết các PTHH xảy ra?
2. Gọi HS chữa bài tập 4 SGK 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại:
GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với một số phi kim. Tiết này chúng ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi đó là tác dụng với kim loại và các hợp chất.
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn
- Cho đoạn dây sắt vào bình dựng oxi.? 
? Có dấu hiệu của phản ứng không?
GV: Quấn vào đầu đoạn dây thép một mẩu than gỗ đốt cho than cháy và dây sắt nóng đỏ đưa nhanh vào bình đựng oxi
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng?
Các hạt nâu đỏ là oxit sắt từ Fe3O4
? Hãy viết PTHH?
GV: Khí metan có nhiều trong bùn ao. Phản ứng của metan tronh không khí tạo thành khí cacbonic và nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt
? Hãy viết PTHH?
- Sắt cháy sáng chói , không có lửa , không có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
 3 Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4 (r)
CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
C. Củng cố- luyện tập:
1. Nhắc lại nội dung chính của bài
2. Bài tập luyện tập:
1. a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan.
b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành 
Hướng dẫn giải:
nCH4 = 3,2 : 16 = 0,2 mol
PTHH : CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
Theo PT nO2 = 2nCH4 = 2. 0,2 mol = 0,4 mol
VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96l
nCO2 = nCH4 = 0,2 mol
m CO2 = 0,2 . 44 = 8,8g
2. Viết các PTHH khi cho bột đồng , cácbon , nhôm tác dụng với oxi
	2Cu + O2 t 2CuO
	C + O2 t CO2
	4Al + 3O2 t 2 Al2O3
BTVN 3, 6
Tiết 39: Ngày tháng năm 2007
Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp
ứng dụng của oxi
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng tỏa nhiệt.
- Các ứng dụng của oxi
2.Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ ứng dụng của oxi.
Bảng phụ , phiếu học tập
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu các tính chất hóa học của oxi? Viết các PTHH minh họa?
2. Làm bài tập số 4
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Sự oxi hóa: 
GV: yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ mà HS đã làm ở phần KTBC ( GV lưu ở góc bảng)
? Cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì chung?
GV: các phản ứng đó là sự oxi hóa các chất đó.
? Vậy sự oxi hóa một chất là gì?
? hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra hàng ngày?
- Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
Hoạt động 2: Phản ứng hóa hợp:
GV: treo bảng phụ ghi các PTHH
1. CaO + H2O Ca(OH)2
2. 2Na + S Na2S
3. 2Fe + 3Cl3 2FeCl3
4. C + O2 CO2
? Hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số sản phẩm trong các phản ứng hóa học trên?
GV: các phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp vậy phản ứng hóa hợp là gì?
GV: Gọi Hs đọc lại định nghĩa.
GV: Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt.
GV: Phát phiếu học tập:
Hoàn thành các PTHH sau:
a. Mg + ? t MgS
b. ? + O2 t Al2O3
c. 2H2O ĐF H2 + O2
d. CaCO3 t CaO + CO2
e. ? + Cl2 t CuCl2
f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại hóa hợp? Giải thích?
HS thảo luận theo nhóm
GV: Đưa kết quả đúng các nhóm chấm chéo cho nhau.
Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 
Hoạt động 3: ứng dụng của oxi:
HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của oxi
? Em hãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống?
1. sự hô hấp:
Oxi rất cần cho hô hấp của con người và động thực vật( Phi công, thợ lặn)
2. Sự đốt nhiên liệu:
Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu( Tạo nhiệt độ cao hơn, sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu trong tên lửa, chế tạo mìn phá đ

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8 (t13- 17) nam09 - 10.doc
Giáo án liên quan