Bài giảng Tiết 13: Chữa bài kiểm tra một tiết

1. Kiến thức :

* Củng cố cách nhận biết một số cation, anion và chất khí bằng thuốc thử.

* Củng cố kiến thức về cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học và điều chế các kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe, Cu, Cr, Pb, Zn,Sn,Ni

 2. Kĩ năng: * Củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra theo hình thức TNKQ cả bài tập định tính và định lượng

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13: Chữa bài kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết theo TKB
Sĩ số
/ /
/ /
12C1
/ /
/ /
12C2
/ /
/ /
12C3
Tiết 13 CHỮA BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : 
* Củng cố cách nhận biết một số cation, anion và chất khí bằng thuốc thử.
* Củng cố kiến thức về cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học và điều chế các kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe, Cu, Cr, Pb, Zn,Sn,Ni
	2. Kĩ năng: * Củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra theo hình thức TNKQ cả bài tập định tính và định lượng
II- Chuẩn bị: 
Đề và đáp án đề kiểm tra
HS: Ôn lại các kiến thức đã được học
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định trật tư:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Vào bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
GV: Trả bài kiểm tra cho học sinh. Nhận xét ưu điểm và tồn tại chung của HS khi làm bài kiểm tra
HS: xem bài kiểm tra kết quả và tự tìm hiểu nghuyên nhân tại sao còn chưa có kết quả chính xác tự sửa lỗi của bản thân
Hoạt động 2: 
GV: Sử dụng một số câu hỏi TNKQ mà có nhiều HS cùng không trả lời được để chữa và hướng dẫn HS cách làm bài
Hoạt động 2: 
GV: Sử dụng một số câu hỏi tính toán TNKQ mà có nhiều HS cùng không trả lời được để chữa và hướng dẫn HS cách làm bài tập
GV: Gợi ý: Viết được PT là tính được 
Trả bài: 
Chữa bài
Câu1: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
FeO	B. Fe2O3 C. Fe(OH)3	D. Fe(NO3)3
Câu2: Sơ đồ sau biểu diễn tính chất hoá học nào của kim loại ? M = Mn++ne
A. tính dễ bị oxi hoá B.tính dễ bị khử
C. tính oxi hoá D. tính kim loại yếu
Câu3: Cho 2 cặp oxi hoá khử Al3+/Al và Cu2+/Cu, phản ứng xảy ra theo chiều:
A. 2Al3+ + 3Cu ® 3Cu2+ + 2Al	
B. 3Al3+ + 2Cu ® 2Cu2+ + 3Al
C. 2Al + 3Cu2+ ® 2Al3+ +3Cu	
D. 3Al + 2Cu2+®3Al3+ +2Cu
Câu4: Một vật chế tạo từ hợp kim Zn, Cu để trong không khí ẩm. Vật bị ăn mòn theo kiểu nào? Kim loại nào bị ăn mòn?
A. Ăn mòn hoá học, Cu bị ăn mòn	 
B. Ăn mòn điện hoá, Zn bị ăn mòn
C. Ăn mòn điện hoá, Cu bị ăn mòn	
D. Ăn mòn hoá học, Zn bị ăn mòn
Câu8: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch A.H2SO4đậm đặc 	B. H2SO4loãng	
C. FeSO4loãng	 D. Fe2(SO4)3 loãng	 
Câu 9: Dùng dung dịch Na2CO3 có thể làm mềm
 loại nước cứng	
	 A- nước cứng tạm thời	 B. cả A và B 
 C- nước cứng vĩnh cửu D. không làm mềm được Câu 10: Phương trình điện phân nào sau là sai:
 A. 4MOH (điện phânnc)® 4M + 2H2O
 B. 2ACln (điện phân nóng chảy) ® 2A +nCl2 
C. 4 AgNO3 + 2 H2O ® 4 Ag + O2 + 4 HNO3
D. 2 NaCl + 2 H2O ® H2 + Cl2 + 2 NaOH 
Câu11: Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp
 theo chiều tăng dần của tính khử? 
D- Ca, K, Mg, Al B- K, Ca, Mg, Al 
C- Al, Mg, K, Ca 	 A- Al, Mg, Ca, K 
Câu5(0,5đ): Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịchAgNO3 0,1mol/l. Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng bạc sinh ra là bao nhiêu?
	A. 1,08g và 0,325g	 B. 0,325g và 10,8g	
 C. 0,325g và 1,08g	D. 3,25g và 1,08g
Câu 27(0,5đ): Muốn điều chế được 6,72 lít khí Cl2(đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dd axit HCl đặc dư là 
26,4g	B. 27,4g	
C. 28,4g	D. 29,4g 
K2Cr2O7 +14HCl→2KCl+ 2CrCl3+3Cl2+ 7H2O
4. Củng cố : Cần đầu tư thời gian ôn tập nhiều hơn, rèn cách viết đúng công thức hóa học, nguyên nhân không làm được bài tập là dokhông viết được PT và cân bằng đúng PT, chưa nhớ các công thức tính toán đơn giản
5. BTVN: Ôn lại toàn bộ kiến thức chương V, VI, VII

File đính kèm:

  • docTiet 13.doc
Giáo án liên quan