Bài giảng Tiết 13: Bài tập về phân biệt các chất vô cơ

Mục tiêu :

1. Kiến thức : Củng cố cách nhận biết một số cation, anion và chất khí bằng thuốc thử.

2. Kĩ năng: * kĩ năng viết phương trình phản ứng,

 * kĩ thuật nhận biết và tách một số chất.

 * kĩ năng giải các BT TNKQ

3. Thái độ: Tích cực học tập bộ môn

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13: Bài tập về phân biệt các chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 triệt tiêu ẩn a tìm được KLPT=> M
Câu 6: B
Dùng PP nguyên tố TB
Câu 7: B
Câu 8: C
 Chú ý khi đề bài cho biết lượng hai chất phải nghĩ ngay đến 1 chất còn dư, phải tính theo lượng hết
Câu 9: B
Câu 10: A
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 14: C
Câu 15: C
Câu 16: D
Câu 17: B
Câu 18: D
Câu 19: C
Câu 20: C
3. Củng cố, luyện tập: Cần ôn tập nắm vững lý thuyết, vận dụng làm tốt các bài tập SgK và SBT
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn tập kiến thức chương VI
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2011
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
/ /
/ /
Tiết 15: 	HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG VI
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về : Vị trí, cấu tạo, TCVL, TCHH, điều chế kim loại kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, tính chất hóa học một số hợp chất quan trọng của Na, Ca, Al, thành phần hóa học của nước cứng và phương pháp làm mềm
 2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng viết cấu hình e, so sánh tính oxi hóa của các ion kim loại và tính khử của các kim loại, sắp xếp các KL, ion kim loại theo chiều tăng hay giảm tính khử, tính oxi hóa, xác định được phương pháp để điều chế các kim loại. Củng cố kỹ năng viết PTHH, cân bằng phản ứng oxi hóa khử, giải thích các hiện tượng có liên quan 
 Biết giải các bài tập tính toán đơn giản về kim loại theo PP đại số: tính khối lượng, xác định kimloại....
3. Thái độ: Thấy được tính thực tiễn của bộ môn đối với cuộc sống
II. Chuẩn bị
GV: Biên soạn một số câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức HS.
HS: Ôn lại các kiến thức đã được học của chương VI
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 15 phút
GV: Chia lớp học thành 7 nhóm mỗi nhóm 1 nội dung theo hệ thống câu hỏi sau(chuẩn bị trong 5 phút): 
GV: Dành thời gian để phát vấn học sinh 
HS thảo luận và trả lời
GV: Cho HS nhận xét bổ xung, chính xác hóa lại để khắc sâu kiến thức cho học sinh
GV: Muốn trả lời tốt các câu hỏi TNKQ phải nắm vững lý thuyết hóa học
Hoạt động 2: 25 phút
GV hướng dẫn học sinh giải bài tập TNKQ
CÂU 1: Các nguyên tố nhóm IA trong bảng HTTH có số nào chung? a. Số n 	 b. Số e hóa trị c. Số lớp e d.Số e lớp ngoài cùng
CÂU 2: Cho Na vào dung dịch FeCl3. Các sản phẩm của phản ứng là:a/ NaCl và Fe b/ NaOH , H2, và Fe
c/ NaOH, NaCl và Fe	d/ NaCl, Fe(OH)3, H2 
CÂU 3: Kim loại + dung dịch HCl tạo muối và khí H2 với tỉ lệ số mol kim loại và số mol khí hidro là 2. Đó là kim loại thuộc nhóm: a/ IA b/ IIA	 c/ IIIA d/ IVA
CÂU 4: Kim loại + H2O tạo bazơ tan và H2 với tỉ lệ số mol kim loại và số mol khí hidro là 1. Đó là kim loại thuộc nhóm: a/ IA	b/ IIA 	c/ IIIA	d/ IVA
CÂU 5: Điện phân dung dịch NaCl trong bình điện phân có vách ngăn, sản phẩm là:
a/ Na, Cl2, H2O	 b/ Na, Cl2, HCl	
c/ NaOH, H2, Cl2 	d/ NaOH, HCl
CÂU 6: Ion Na bị khử khi người ta thực hiện pứ
a/ Đp NaOH nc 	b/ Điện phân dd NaOH	
c/ Đp NaCl	d/ dd NaOH tác dụng dd HCl
CÂU 7: Mg + H2SO4đ à MgSO4 + H2S + H2O
Hệ số phương trình lần lượt là:
a/ 4, 5, 4, 1, 5	b/ 4, 5, 4, 1, 4 	
c/ 1, 2, 1, 1, 1	d/ 1, 2, 1, 1, 2
CÂU 8: Kim loại kiềm, KLKT, Al có thể điều chế được trong công nghiệp bằng phương pháp nào sau đây?a.Nhiệt luyện b. Thủy luyện	
 c . Điện phân nóng chảy d. Điện phân dung dịch 
CÂU 9 : Nhúng giấy quì tím vào dd Na2CO3, quì tím 
không đổi màu do muối Na2CO3 là muối trung hòa
Đổi sang màu xanh do muối Na2CO3 bị thủy phân tạo dd có tính kiềm 
Đổi sang màu đỏ do Na2CO3 PƯ được với axit
Tuỳ nồng độ của Na2CO3 mà quì tím có thể đổi sang xanh hoặc đỏ
CÂU 10 : Đốt hợp chất Natri, ngọn lửa sẽ có màu :
A. Đỏ 	B. vàng C. xanh 	D. Tím
CÂU 11 : Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau :X : 1s22s2	Y : 1s22s22p2	Z: 1s22s22p63s2 T: 1s22s22p63s23p64s2 G : 1s22s22p63s23p63d24s2 	 H: 1s22s22p63s23p63d64s2
Các nguyên tố được xếp vào nhóm IIA bao gồm :
A- X,Y,Z	B- X,Z,T 	C- Z,T,G	D- Z,T,H
CÂU 12 : Cho phản ứng sau: M →M2++ ne (1).Trong phản ứng này thì :
A- M là chất khử , quá trình (1) là quá trình 	 B- M là chất khử, quá trình(1) là quá trình oxi hóa 
C- M là chất oxi hóa , quá trình (1) là quá trình khử
D- M là chất oxi hóa , quá trình (1) là quá trình oxi hóa CÂU 13 Từ dung dịch CaCl2 làm thế nào điều chế được canxi? A/. Điện phân dung dịch CaCl2 
B/. Dùng Kali khử Ca2+ trong dd CaCl2 
C/. Cô cạn dd, nung nóng chảy, đp CaCl2 nc,.
D/. Chuyển CaCl2  thành CaO, dùng CO khử CaO ở nhiệt độ cao
CÂU 14: Hiện tượng quan sát được khi dẫn từ từ khí CO2 (đến dư) vào bình đựng nước vôi trong là :
A/. Nước vôi từ trong dần dần hóa đục 
B/. Nướcvôi trong trở nên đục dần, sau đó từ đục
dần dần hóa trong
C/. Nước vôi hóa đục rồi trở lại trong, sau đó từ
trong lại hóa đục.
D/. Lúc đầu nước vôi vẫn trong, sau đó mới hóa đục 
CÂU 15 :CaCO3 tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. CH3COOH ; MgCl2 ; H2O + CO2 
B. CH3COOH ; HCl ; H2O + CO2
C. H2SO4 ; Ba(OH)2 ; CO2 + H2O 
D. NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl ; CO2
CÂU 16 : Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ kế cận nhau tác dụng hoàn tòan với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 ( đkc) . Hai kim loại đề bài cho là:
A- Ca và Sr	B- Be và Mg	C- Mg và Ca	D- Sr và Ba
CÂU 17 : 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư ta thấy có 0,672 lít Hidro (đkc) thoát ra . Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là: 
A- 1,96 gam	B- 3,52 gam	C- 3,92 gam	D- 5,88 gam
I. LYÙ THUYEÁT
1. Viết cấu hình e và cho biết vị trí, cấu tạo và TCVL, TCHH, điều chế, ứng dụng của KLK? 
2. Cho biết tÝnh chÊt, ®iÒu chÕ, øng dông ho¸ häc cña một số hợp chất quan trọng của KLK: NaCl, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3
3. Cho biết vị trí, cấu tạo và TCVL, TCHH, điều chế, ứng dụng của KLKT? 
4. C¸c hîp chÊt quan träng cña Ca: TÝnh chÊt, ®iÒu chÕ, øng dông?.
5. N­íc cøng: §Þnh nghÜa, ph©n lo¹i, nguyªn t¾c vµ ph­¬ng ph¸p lµm mÒm.
6. Cho biết vị trí, cấu tạo và TCVL, TCHH, điều chế, ứng dụng của Al?
 7. TÝnh chÊt, ®iÒu chÕ, øng dông c¸c hîp chÊt Al: Al2O3, Al(OH)3, phèn nhôm
 II.BAØI TAÄP
Câu 1: D. Số e lớp ngoài cùng
Câu 2: D: 
Chú ý Na tác dụng với H2O sinh ra NaOH
Câu 3: A
Chú ý: tỉ lệ số mol
Câu 4: B
Câu 5:C
Câu 6: B
PP duy nhất điều chế Na là điện phân nóng chảy
Câu 7: B 
Cần biết cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử nhanh
Câu 8: C
Câu 9: B 
 Dd Na2CO3 là môi trường bazơ
Câu 10: B
Câu 11: B
Câu 12: B
Câu 13: C
Câu 14: B
Câu 15: B
Câu 16: C
Sử dụng pp KLNT TB: M€(M1, M2)
Câu 17: C
Có thể làm theo pp đại số, hoặc áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 
3. Củng cố, luyện tập: Lưu ý các hiện tượng hóa học xảy ra khi cho HC nhôm td với dd kiềm, khí CO2 với Ca(OH)2. Nhớ các công thức tính toán thường gặp, thành thạo cách làm bài tập theo PP đại số
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn tập kiến thức chương VI
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ..../ ..../ 2011
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
/ /
/ /
Tiết 16: 	HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG VII
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về : Vị trí, cấu tạo, TCVL, TCHH của Fe, Cr, Ni, Cu, Zn, Pb, Sn và TCHH, điều chế hợp chất của Fe, của Cu và của Cr, Khái niệm gang, thép và quá trình sản xuất gang, thép,
 2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng viết cấu hình e, so sánh tính oxi hóa của các ion kim loại và tính khử của các kim loại, sắp xếp các KL, ion kim loại theo chiều tăng hay giảm tính khử, tính oxi hóa, xác định được phương pháp để điều chế các kim loại. Củng cố kỹ năng viết PTHH, cân bằng phản ứng oxi hóa khử, giải thích các hiện tượng có liên quan 
 Biết giải các bài tập tính toán đơn giản về kim loại theo PP đại số: tính khối lượng, xác định kimloại....
3. Thái độ: Hăng say học tập bộ môn
II. Chuẩn bị
GV: Biên soạn một số câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức HS.
HS: Ôn lại các kiến thức đã được học của chương VII
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 15 phút
GV: Chia lớp học thành 2 nhóm, nhóm 1 làm nội dung1, nhóm 2 làm nội dung 2 (chuẩn bị trong 10 phút) 
HS thảo luận và trả lời
GV: Cho HS nhận xét bổ xung, chính xác hóa lại để khắc sâu kiến thức cho học sinh
Hoạt động 2: 25 phút
GV hướng dẫn học sinh giải bài tập TNKQ
Câu1: Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag?
A.0,65g AgB. 0,54 g AgC. 0,755 g AgD.1,08 g Ag
Câu 2: Ngâm 1 đinh sắt trong 200 ml dung dịch
CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra 
khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng 
đinh sắt tăng thêm 1,6g. Nồng độ ban đầu của 
dung dịch CuSO4 là bao nhiêu mol/lít.
1M	 B. 1,76M C. 1,5M D. 1,7M
Câu3: Dung dịch FeSO4 có ;lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là phương pháp nào?
A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh
B.Chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4loãng
C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh
D. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn
Câu4: Có các kim loại Cu; Ag; Fe; Al; Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?
A. Ag; Cu; Au; Al; Fe
B. Ag; Cu; Fe; Al; Au.
C.Au; Ag; Cu; Fe; Al
D. Al; Fe; Cu; Ag; Au.
Câu 5: Ngâm một là niken trong dung dịch loãng của các muối sau: MgCl2; NaCl; Cu(NO3)2; AlCl3; ZnCl2; Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối trong dãy nào sau đây?
A.AlCl3;ZnCl2;Pb(NO3)2
B.AlCl3;MgCl2;Pb(NO3)2
D.MgCl2;NaCl;Cu(NO3)2
D.Cu(NO3)2; Pb(NO3)2
Câu 6: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là: 
A. 61,5 gam 	B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam
Câu 7: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra, cân được 51,38 gam. Khối lượng Cu tạo thành là: 
A. 0,64 gam B. 1,38 gam C. 1,92 gam D.2,56 gam
Câu 8: Phần ngập nước của vỏ tàu biển được bảo vệ bằng phương pháp :
A.dùng chất chống ăn mòn. B. điện hoá.
C dùng hợp kim không rỉ. D cách li vỏ tàu với nước biển bằng sơn.
C

File đính kèm:

  • docTiêt 13-14-15-16-17.doc