Bài giảng Tiết 13 - Bài 7: Một số ba zơ quan trọng ( tiếp)

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS biết được các t/c vật lí, các t/c hh của canxihiđroxit

 - Biết cách pha chế d/d canxihiđroxit, các ứng dụng trong đ/s của canxi hiđroxit, ý nghĩa của độ pH của d/d.

2. Kỹ năng:

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, và khả năng làm các BT định lượng.

3. Thái độ:

 - yêu môn học

II/ Chuẩn bị

1. GV: 4nhóm HS/1lớp

 - Hóa chất: Vôi tôi chưa pha loãng, nước, d/d HCl, quì tím, phenol talein, nước chanh(ko đường), d/d a moniac; nước giếng hay nước suối.

 - D/cụ: Giấy lọc, phễu, 2cốc tt, ống thổi, que ngoáy, 3 ÔNo

Bảng phụ: Chép BT2( 90- SBS)-Đầu bài và đáp án

2. HS: Đọc bài ở nhà

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13 - Bài 7: Một số ba zơ quan trọng ( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30.9.2009
Ngày giảng:8.10.2009
Tiết 13. Bài 7
Một số ba zơ quan trọng ( tiếp)
Canxi hiđroxit
I/ Mục tiêu
Kiến thức:
 - HS biết được các t/c vật lí, các t/c hh của canxihiđroxit
 - Biết cách pha chế d/d canxihiđroxit, các ứng dụng trong đ/s của canxi hiđroxit, ý nghĩa của độ pH của d/d.
Kỹ năng:
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, và khả năng làm các BT định lượng.
Thái độ:
 - yêu môn học
II/ Chuẩn bị
1. GV: 4nhóm HS/1lớp
 - Hóa chất: Vôi tôi chưa pha loãng, nước, d/d HCl, quì tím, phenol talein, nước chanh(ko đường), d/d a moniac; nước giếng hay nước suối.
 - D/cụ: Giấy lọc, phễu, 2cốc tt, ống thổi, que ngoáy, 3 ÔNo 
Bảng phụ: Chép BT2( 90- SBS)-Đầu bài và đáp án 
HS: Đọc bài ở nhà
III/ Phương pháp
 - Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp
IV/ Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp( 1phút)
 - Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Nêu các t/c hh của Ca(OH)2
 (HS ghi lại t/c vào góc bảng phải)
Gọi HS chữa BT 2(27-SGK)
Các PTPƯ đ/c Ca(OH)2:
 1) CaO + H2O -> Ca(OH)2
 2) Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaOH
Bài mới (25 phút)
Giới thiệu bài
Phát triển bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách pha chế ( 5 phút)
HS pha chế d/d Ca(OH)2 theo hướng dẫn SGK
=> n/x: Ca(OH)2 ít tan, phần tan trong nước là d/d can xi hiđroxit( nước vôi trong)
I. Tính chất:
 1. Pha chế d/d canxihiđroxit: 
S pha chế d/d Ca(OH)2
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hóa học( 10 phút)
. HS dự đoán t/c hh của Ca(OH)2 và giải thích lí do chọn
GV giới thiệu các t/c hh của ba zơ đã được ghi ở góc bảng phải, HS nhắc lại t/c và viết PTPƯ minh họa
Các nhóm HS làm Tno CM t/c hh của ba zơ tan
(HS xẻ đôi lượng d/d Ca(OH) 2 để làm Tno)
Phần c , dùng hơi thở sục vào nước vôi trong 
2. Tính chất hóa học: 
Ca(OH)2 có những t/c hh của ba zơ tan
a) làm đổi màu chất chỉ thị
 D/d Ca(OH)2 làm đổi màu quì tím thành xanh, d/d phenolphthalein ko màu ngả đỏ
b) Tác dụng với a xit:
 Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O
c) Tác dụng với o xitaxit
 Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
d) T/d với d/d muối
Hoạt động 4. Tìm ứng dụng ( 3 phút)
HS kể ưng dung của Ca(OH)2 trong đ/s
GV phân tích bản chất của ứng dụng trong XD
3. ứng dụng: 2p
 SGK
Hoạt động 5. Tìm hiểu than pH ( 7 phút)
GV giới thiệu về thang pH
 Giới thiệu về giấypH
 Hướng dẫn HS xác định độ pH của:
Nước chanh
D/d NH3
Nước suối hoặc nước giếng gia đình
II. Thang pH: 5p
Ngưòi ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ ba zơ của d/d.
Nếu pH = 7 : D/d là trung tính.
Nếu pH > 7: D/d có tính ba zơ
Nếu pH < 7: D/d có tính a xit.
PH càng lớn , độ ba zơ của d/d càng lớn; pH càng nhỏ, độ a xit của d/d cànglớn
Củng cố (9 phút)	
*). Bài tập 1: Có 4 lọ ko nhãn, mỗi lọ đựng 1 d/d ko màu sau:
Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO4.Chỉ ding quì tím, hãy phân biệt các d/d trên
 GV gọi HS nêu cách làm- Gọi HS khác n/x
 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
 - Học bài, làm bài tập, đọc em có biết 
 - Chuẩn bài 8
V/ Rút kinh nghiệm 
.....................................................................................................................................
...
.....................................................................................................................................
...

File đính kèm:

  • doctiet13. mot so bazo qtrong ( tiep).doc