Bài giảng Tiết: 11 - Chương II: Nitơ -Photpho bài: Nitơ

Kiến thức: Vị trí của Nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của nguyên tử Nitơ.

 Hiểu được tính chất vật lý tính chất hóa học của nitơ.

 Ứng dụng của Nitơ các phương pháp điều chế Nitơ trong phòng TN và trong CN.

 2.Kỹ năng: Vận dụng đặc điểm cấu tạo giải thích tính chất vật lý và tính chất hóa học của Nitơ.

 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống,giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 11 - Chương II: Nitơ -Photpho bài: Nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1.10.2007
Tiết:11	CHƯƠNG II . NITƠ -PHOTPHO
Bài: NITƠ
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:	Vị trí của Nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của nguyên tử Nitơ.
	Hiểu được tính chất vật lý tính chất hóa học của nitơ.
	Ứng dụng của Nitơ các phương pháp điều chế Nitơ trong phòng TN và trong CN.
	2.Kỹ năng: Vận dụng đặc điểm cấu tạo giải thích tính chất vật lý và tính chất hóa học của Nitơ.
	3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống,giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. Điều chế sẳn khí N2 cho vào ống nghiệm đậy bằng nút cao su.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Bài cũ, xem trước bài mới và bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi:
	 Định hướng trả lời.
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới.Em hãy nêu các chất là thành phần chính tạo nên không khí.
	Học sinh: N2 ,O2 và các khí khác. Hôm nay ta nghiên cứu một trong các chất đó là N2 để thấy được tính chất và tầm quan trong của nó.
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
5’
HOẠT ĐỘNG 1: Vị trí của Nitơ trong bảng HTTH.
Gv đặt câu hỏi: Dựa vào bảng HTTH em hãy nêu vị trí của N2.
Dựa vào điện tích hạt nhân của nitơ viết cấu hình è của Nitơ.
Gv.Hãy nhận xét đặc điểm liên kết.
Hs.Dựa vào bảng HTTH trả lời câu hỏi.
Hs.Viết cấu hình è của nitơ.
Hs.Viết công thức è từ đó suy ra công thức cấu tạo của nitơ.
Hs.Nhận xét số liên kết và độ phân cực.
I.Vị trí của Nitơ trong bảng HTTH
 -ô 7
 - Nhóm VA
 -Chu kì 2
 -Cấu hình è.1s22s22p3
 => CT è: NN -CTCT: NN
Liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
7’
HOẠT ĐỘNG 2. Tính chất vật lý.
Gv. Cho hs quan sát ống nghiệm chứa N2 đã điều chế sẳn.
Gv. Bổ sung tính tan, nhiệt độ hóa lỏng hóa rắn, khả năng duy trì sự cháy.
Hs.Nhận xét về: Màu sắc, mùi vị, khả năng duy trì sự sống và sự cháy.
-Tan rất ít trong nước,không duy trì sự cháy và sự sống.
II.Tính chất vật lý.Là chất khí không màu, không mùi, không vị,không duy trì sự cháy và sự
sống.-Nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -1960C, hóa rắn -2100C.
8’
HOẠT ĐỘNG 3. Tính chất hóa học
Gv. Đặc vấn đề. N2 có ĐAĐ = 3.0 nên là một phi kim hoạt động mạnh nhưng tại sao ở điều kiện thường N2 tồn tại chủ yếu ở dạng tự do.
Gv. N2 có 5 è ngoài cùng để đạt trạng thái bền của khí hiếm N2 có mấy khả năng.
Gv.Vậy N2 vừa có thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
Gv.Vậy N2 thể hiện tính khử và tính oxi hóa trong các phản ứng với các chất nào?
Gv. Trong các phản ứng với oxi Nitơ thể hiện tính gì? Viết phương trình phản ứng xác định số oxi hóa.
Gv.NO sinh ra tác dụng được với oxi không khí tạo chất khí màu nâu đỏ NO2.
Hs. Do N2 có chứa liên kết 3 bền về mặc hóa học ở điều kiện thường.
Hs. Có khả năng nhường và nhận è
Hs.Khi tác dụng với chất có tính khử như kim loại và hiđro N2 thể hiện tính oxi hóa, khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa như oxi N2 thể hiện tính khử.
Hs.Viết phương trình phản ứng xác định số oxi hóa của N2 trước và sau phản ứng, cho biết vai trò của N2 trong phản ứng.
Hs.Viết phương trình phản ứng xác định số oxi hóa của N2 trước và sau phản ứng, cho biết vai trò của N2 trong phản ứng.
III. Tính chất hóa học.
-Ở điều kiện thường N2 trơ về mặc hóa học.
-Ở nhiệt độ cao đặc biệt là có xúc tác N2 trở nên hoạt động mạnh.
-Tùy thuộc vào sự thay đổi số oxi hóa N2vừa có thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
1.Tính oxi hóa
a.Tác dụng với kim loại mạnh (Li,Na,K,Ca)
VD. 3Mg + N2 -->Mg3N2
 Magie nirua.
b.Tác dụng với H2
 N2 + 3H2 2NH3
2.Tính khử
 N2 + O2 --> NO
 Đk: 30000C hoặc tia lửa điện.
 2NO + O2 --> 2NO2
 Màu nâu đỏ.
Ngoài các oxit trên Nitơ còn có các oxit khác: N2O ; N2O3; N2O5 chúng không được điều chế trực tiếp từ Nitơ và Oxi.
5
HOẠT ĐỘNG 4. Ứng dụng
Gv.Nêu câu hỏi: Nitơ có ứng dụng gì trong cuộc sống
Hs.Tham khảo sách giáo khoa và dựa vào kiến thức thực tế trả lời câu hỏi trên.
IV.ỨNG DỤNG(sgk)
5’
HOẠT ĐỘNG 5.Điều chế
Gv Nêu vấn đề: Trong tự nhiên Nitơ có ở đâu và dạng tồn tại của nó là gì?
-Người ta điều chế Nitơ trong phòng TN và trong CN như thế nào?
Gv.Trình bày nguyên tắc và phương pháp điều chế Nitơ trong CN.
V.ĐIỀU CHẾ
1.Trong CN
Chưng phân đoạn không khí lỏng.
KKKKlỏngN2bay hơi + O2(lỏng,t0C = 1800c)
2.Trong phòng TN
NH4NO2 N2 + H2O
NH4Cl + NaNO2 --> NaCl +N2 + H2O.
5.Củng cố.Nguyên tố Nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu trong các trường hợp sau. NO; NO2 ,NH3; NH4Cl; N2O; N2O3; N2O5; Ca3N2.5’
6.Dặn dò, bài tập về nhà. 	Về nhà làm các bài tập 3,4,5/31 sgk
	Xem trước bài amoniac và muối amoni.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc11.doc