Bài giảng Tiết 11: Bài tập viết phương trình và tính theo phương trình (tiếp)
). MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS đựơc củng cố khắc sâu tính chất hoá học của các chất thông qua bài tập viết phương trình.
- Giúp học sinh biết cách giải các bài toán hoá tính theo phương trình hoá học
- HS: Biết cách xác định tên của nguyên tố kim loại cần tìm.
2. Kĩ năng
. Rèn kĩ năng giải bài tập theo phương trình
Tiết 11 bàI TậP VIếT PHƯƠNG TRìNH Và TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH (tiếp) (I). Mục tiêu 1. Kiến thức - HS đựơc củng cố khắc sâu tính chất hoá học của các chất thông qua bài tập viết phương trình. - Giúp học sinh biết cách giải các bài toán hoá tính theo phương trình hoá học - HS: Biết cách xác định tên của nguyên tố kim loại cần tìm. 2. Kĩ năng . Rèn kĩ năng giải bài tập theo phương trình . Rèn kĩ năng phân tích đầu bài (II) . Phương tiện . Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập, phiếu trắc nghiệm . Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức cũ (III). Hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp (1’) 2. Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 1 Hoàn thành phương trình phản ứng 1) Fe + CuCl2 2) Mg(NO3)2 + NaOH 3) Na2SO4 + BaCl2 4) HCl + AgNO3 GV: Y/c hs hoàn thành pthh trên dựa vào tính chất hoá học HS: Hoàn thành pthh GV: Gọi HS trình bầy ? Nhận xét. Bài tập 2. Hoà tan 5,4 g Al bằng 142 g dung dịch HCl 18 % Viết phương trình phản ứng. Tính thể tích khí thoát ra ( ĐKTC ). Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau phản ứng GV: Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. GV: Gọi ý HS: trình bầy Bài tập 3: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag hãy cho biết KL nào tác dụng với. Dung dịch HCl. Dung dịch NaOH. Dung dịch CuSO4. Dung dịch AgNO3. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. HS: Viết phương trình phản ứng Bài tập 4: Hoà tan 0,54 g một kim loại R ( có hoá tri III trong hợp chất ) bằng 50ml dd HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ( ở đktc ). Xác định kim loại R. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng. HS: Nêu các bươc giải và giải theo sự hướng dẫn của GV. HS: trình bầy GV: Nhận xét Bài tập 1 1) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 2) Mg(NO3)2+ 2NaOH2 NaNO3 + Mg(OH)2 3) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl 4)HCl + AgNO3 AgCl + HCl Bài tập 2 a) PTHH : 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 b) Chứng minh HCl dư Tính V H2 c) Tính n HCl dư Tính mdd sau phản ứng Bài tập 3 a) KL tác dụng với dd HCl là: Fe, Al. b) KL tác dụng với dd NaOH là: Al. c) KL t/d với dd CuSO4 là: Al, Fe. d) KL t/d với dd AgNO3 là: Al, Fe, Cu. Bài tập 4 PTHH. 2R + 6 HCl RCl3 + 3 H2 nH2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol Theo phương tình phản ứng: nR = nH2 = 0,02 mol MR = 0,54 : 0,02 = 27 g Vậy R là Al b) nHCl = 2 x 0,05 = 0,1 mol nHCl phản ứng = 2 nH2 = 0,06 mol nHCl dư = 0,1 - 0,06 = 0,04 mol nAlCl3 = nH2 = 0,02 mol => CM AlCl3 = 0,02 : 0,05 = 0,4 M => CM HCl dư = 0,04 : 0,05 = 0,8 M 4. Củng cố: (5’) Cho những chất sau : SO2 ; Na2O ; MgO ; HCl ; CO2 ; Ba(OH)2 a ) Những chất tác dụng với nước là : A) Na2O ; MgO; SO2 B) Na2O ; MgO ; CO2 C) Na2O ; SO2 ; CO2 D) MgO ; SO2; CO2 b ) Những chất tác dụng với dung dịch NaOH là : A) SO2 ; MgO ; HCl B) SO2 ; CO2 ; MgO C) SO2 ; Ba(OH)2 ; CO2 D) SO2 ; HCl ; CO2 c ) Những chất tác dụng với dung dịch H2SO4 là : A) MgO ; Na2O ; Ba(OH)2 C) SO2 ; Ba(OH)2 ; CO2 B) Na2O ; MgO ; SO2 D) MgO ; CO2 ; Na2O 5. Dặn dũ (2’) - Về nhà học bài và làm BT SBT
File đính kèm:
- Tiet 11.doc