Bài giảng Tiết 11: Bài luyện tập 1 (tiếp)

I MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH, phân tử.

2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chát ra khỏi hỗn hợp từ sơ đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo.

 3.Thái độ: - Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng; biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

 - Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11: Bài luyện tập 1 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn:24/9/2010 
Tiết 11: Bài luyện tập1
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan:Kí hiệu hoá học,NTK
I Mục tiêu :
 1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH, phân tử.
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chát ra khỏi hỗn hợp từ sơ đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo.
 3.Thái độ: - ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng; biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
	- ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.
II Chuẩn bị :
1.Đồ dùng dậy học
 Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hoá học Tr/ (29 - SGK)
2.Phương pháp: sử dụng đồ dùng dậy học,nêu vấn đề và giải quyết vấn đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm
.
III Các hoạt động dậy và học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm 
 ( SGK)
2. Tổng kết về chất ngtử và p tử?
 SGK
III. Bài tập.
1. Bài tập 2 (T/31)
a. trong hạt nhân có 12 P, trong ngtử có 12 e. Số lớp Electron là 3- Số e lớp ngoài là2.
b. Khác nhau về số P và e ( Ngtử Ca có 20). Giống nhau về số e lớp ngoài cùng.
2. Bài tập 3.
a. H2 = 2
PTK của h/c: 2x 31= 62
b. NTK của O= 16
NTK của X là A
 Ta có: 2 A + 16 = 62
A= =23
Nguyên tố có NTK = 23 là Natri. KH: Na
- 1 HS lên bảng giải
- HS cả lớp giải vào bảng con.
- GV kiểm tra kết quả làm BT của cả lớp.
Hoạt động 1: ổn định lớp
Hoạt động2:kiểm tra:Trong qúa trình dậy
Hoạt động 3 Bai luyên tâp
HĐ3.1 . Kiến thức cần nhớ.
- GV: Chúng ta đã nghiên cứu các khái niệm cơ bản trong bộ môn hoá học, các khái niệm này có mối quan hệ với nhau ntn? Các em hãy quan sát sơ đồ ( GV treo bảng sơ đồ đã chuẩn bị).
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại các khái niệm trên sơ đồ( Phần chữ in nghiêng dư[í khái niệm đã che lại)
- GV giao nhiệm vụ HS thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi sau:
Hãy nêu VD cụ thể để chỉ rõ các mối qua hệ từ vật thểđến chấ, từ chất đến đơn chất? ( Nhóm 1, 3, 5, 7, 9 chuẩn bị câu hỏi)
Cũng câu hỏi như trên nhưng hỏi về mối qua hệ từ vật thể đến chất, từ chất đến h/c? ( nhóm 2, 4, 6. 8, 10 chuẩn bị)
- GV hỏi thêm: Hãy cho biết chất được tạo nên từ đâu?
- Đ/c được tạo nên từ bao nhiêu NTHH?
- Chất được tạo nên từ 2 nguyên tố trở nên gọi là gì?
- Sau khi HS phát biểuGV mở phần che trong sơ đồ.
HĐ3.2 Tổng kết về chất ngtử và p tử?
- GV: Hạt hợp thành của đ/c KL là ngtử. Các em hãy trình bầy những hiểu biết về ngtử?
( GV gợi ý cấu tạo, KL của ngtử nhờ đau mà ngtử có KL liên kết.
- G: Hợp chất có hạt hợp thành gọi là gì? P tử là hạt ntn?
KL của 1 ptử tính = đvC gọi là gì? Làm cách nào để tính được khối lượng đó( VD với ptử Al2( SO4)3
HĐ 3.3
- GV yêu cầu HS làm BT 3 
1 HS lên bảng giải.
- GV kiểm travà uốn nắn những HS còn sai
4.HĐ4Củng cố
- Hướng dẫn về nhà học bài phần 1,2 làm các BT còn lại.
 Đọc trước bài CTHH.
Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm 
 ( SGK)
- HS nhóm thảo luận chuẩn bị kiến thức để phát biểu theo phân công
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo két quả.
- các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- HS đọc lại phần sơ đồ. đầy đủ 1 lần nữa.
2. Tổng kết về chất ngtử và p tử?
 SGK
- HS thảo luận, phát biểu- sau đó GV sử dụng lại hình vẽ ctạo ngtử Mg và gọi ý.
- HS làm bài tập(2).
- HS thảo luận nhóm phát biểu ghi cách tính PTK Al2(SO4)3 lên bảng con.
 HS lên bảng giải
 HS lên bảng giải
- 1 HS lên bảng giải
- HS cả lớp giải vào bảng con.
- GV kiểm tra kết quả làm BT của cả lớp.
5.Hướng dẫn về nhà
Cho học sinh nêu lại các bước làm các dạng bài cụ thể
tuần 6
Ngày soạn:24/9/2010 
 tiết 12: công thức hoá học
I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 Biết được CTHH dùng để biểu diễn chất gồm 1 ( đ/c) hay hai, ba...
( hợp chất) kí hiệu hoá học với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu ( khi chỉ số là 1 thì không ghi)
 - Biết cách ghi CTHH khi cho biết các ký hiệu hay ngtố và số ngtử mỗi ngtố có trong 1 phân tử chất.
 - Biết được mỗi CTHH cón để chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH xác định những ngtố tạo ra chất, số ngtử mỗi ng tố và PTK của chất.
2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng tính toán( tính PTK), sử dụng chính xácngôn ngữ HH khi nêu ý nghĩa CTHH.
3. Thái độ:
 Tạo hứng thú học tập bộ môn. - ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.
II Chuẩn bị :
1.Đồ dùng dậy học
 Mỗi HS một bảng con.
 Ôn lại các kiến thức 
2.Phương pháp: sử dụng đồ dùng dậy học,nêu vấn đề và giải quyết vấn đề,sử dụng bài tập,hoạt động nhóm
III Các hoạt động dậy và học: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Công thức hoá học của đơn chất.
+ Cách viết CTHH của đ/c: ax.
 A là nguyên tố
+ Với KL thì KHHH được coi là CTHH.
 Hoạt động 1. ổn định tổ chức.
 Hoạt động 2. Kiểm tra:
 HS chữa BT4 /31.
 Hoạt động 3. Bài mới: 
 Chất được tạo nên từ ngtố. đơn chất tạo nên từ 1 ngtố, còn h/c từ 2 ngtố trở lên. Dùng các KHHH có thể viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài học này cho biết cách viết và ý nghĩa của CTHH.
HĐ3.1 Công thức hoá học của đơn chất.
* Hỏi: CTHH của đ/c gồm KHHH của mấy ngtố? Vì sao
- GV nêu cách ghi CT của đ/c dạng TQ.
+ Cách viết CTHH của đ/c: ax.
 A là nguyên tố
* HS: CTHH của đ/c gồm KHHH của 1 ngtốvì đ/c do 1 ngtố cấu tạo nên.
 x là chỉ số
+ Với KL thì KHHH được coi là CTHH.
+ Với phi kim thì chỉ số x thường là 2
VD: CTHH của khí Hiđro H2
 của khí oxi là O2
- Một số PK quy ước lấy KHHH làm CTHH: 
VD Than: C
 Lưu huỳnh: S
 Phot pho: P
II. Công thức HH của hợp chất.
Cách viết: AXBY
Hoặc: AXBYC2.
A, B, C là KH của ngtố.
x, y, z là số ngtử của ngtố có trong một phân tử h/c.
VD: CTHH của h/c nước H2O
- CTHH của h/c muối ăn NaCl
- CTHH của Canxi cacbonat: CaCO3
III. ý nghĩa của công thức HH
1. Mỗi công thức HH còn chỉ 1 phtử của chất.
2. ý nghĩa CTHH cho biết:
- Tên NTHH tạo nên chất.
- Số ngtử của mỗi ngtố có trong phân tử.
- Phân tử khối
- GV: Hạt hợp thành của đơn chấtKL gọi là gì?
->Cách viết CTHH của đ/c là khối lượng và 1 
số PK thể rắn ( S; P; C)
* Hỏi: Hãy viết CTHH của KL đồng, sắt, Canxi, Magiê.
- GV: theo sơ đồ minh hoạ của khí oxi; hiđro thìhạt hợp thành của cách đơn chất này có bao nhiêu ngtử?
- GV giới thiệu CTHH của khí oxi, khí Hiđro
-> HS viết lên bảng.
-> Cách viết công thức HH của đ/cpK là chất khí.
HĐ3.2 Công thức HH của hợp chất.
- GV treo sơ đồ minh hoạ nước muối ăn thì hạt hợp thành của các h/c trên gồm các ngtử liên kết với nhau ntn?
- GV: Giới thiệu CTHH của nước: H2O
- HS: Viết CTHH của muối ăn NaCl.
- GV: Nếu KH các ngtố cấu tạo nên hợp chất là A;B;C...
x; y; z là chỉ số ngtử có trong 1 phân tử chất ta có cách viết CTTQ của h/c ntn?
* GV: Mỗi KHHHH chỉ 1 ngtử của ngtố. Vậy mỗi CTHH chỉ 1 phtử của chất được không? Vì sao?
HĐ3 ý nghĩa của công thức HH
- GV Cho CTHH của axitsunfuric là H2SO4( Viét lên bảng) các em hãy nêu được từ công thức này?
- GV: yêu cầu HS nêu ý nghĩa CTHH của khí: N2; CaCO3.
- GV: Một CTHHcủa chát có ý nghĩa thế nào?
- GV yêu cầu hS đọc phần cần lưu ý.
 + Viết H2 chỉ 1 phtử nước.
 + Viết 2 H Chỉ 2 ngtử Hiđro.
 + CTHH của nước: H2O cho biết trong 1 phtử nước có 2 H và 1 O ( Nói trong phân tử nước có 1 phtử H là sai)
 + cách viết chỉ 2, 3 phtử nước: 2H2O; 3H2O ( 2;3 đứng trước công thức HH là hsố viết ngang bằng ký hiệu)
4.HĐ4. Củng cố: -
 Yêu cầu HS biểu diễn 2 phân tử khi oxi
 3 phtử Canxioxit ( CaO)
 - Muốn viết được công thức HH của chất ta cần nhớ và biết được điều gì?
( HS: gọi là ngtử có vai trò như phân tử)
- HS viết ra bảng con
-> B/ cáo kết quả.
- HS: hạt hợp thành có 2 ngtử.
- HS cả lớp viết vào bảng con.
-HS nhóm thảo luận và phát biểu sau đó đọc SGKphần (I).
- Cá nhân HS quan sát sơ đồ về kiết thức đã học. phát biểu: Hạt hợp thành của h/c nước gồm 2 ngtử Hiđro liên kết với 1 ngtử oxi.
- HS viết vào bảng con.
- HS thảo luận nhóm viết ra bảng (PHT) nhóm- Báo cáo Kq và sau đó đọc phần 2.
- 1 HS lên bảng ghi cách viết CTHH của h/c.
- HS nhóm thảo luận và phát biểu
- HS nhóm thảo luận và phát biểu
5.Hướng dẫn về nhà:
 Học bài- Chú ý cách dùng các từ vè ngôn nhừ HH
 BTVN: 1; 2; 3; 4( t/34 SGK)
 9.1; 9.2; 9.5( t/11+12) SBT.
Giao Thanh,ngày tháng năm 2010
 Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • dochoa8Tuan6x.doc