Bài giảng Tiết 11 – Bài 7: Tính chất hoá học của bazơ (tiết 7)

. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Trình bày được những tính chất hoá học chung của bazơ, tính chất hóa học riêng của bazơ tan(kiềm), tính chất riêng của bazơ bị nhiệt phân hủy

 - Báo cáo kết quả của giờ thực hành

 2. Kĩ năng:

 - Kĩ năng nhận biết,quan sát, tính toán,viết phương trình hóa học, làm thí nghiệm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11 – Bài 7: Tính chất hoá học của bazơ (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức:
 - Trình bày được những tính chất hoá học chung của bazơ, tính chất hóa học riêng của bazơ tan(kiềm), tính chất riêng của bazơ bị nhiệt phân hủy
 - Báo cáo kết quả của giờ thực hành
 2. Kĩ năng:
 - Kĩ năng nhận biết,quan sát, tính toán,viết phương trình hóa học, làm thí nghiệm. 
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục ý thức học tập , tính cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy học: 
 1.Giáo viên: - phiếu học tập
 - Dụng cụ : Giá ống nghiệm , đũa thủy tinh
 - Hoá chất : dd Ca(OH)2 , dd NaOH , dd HCl , dd H2SO4 loãng , dd CuSO4 , CaCO3 , phenoltalein , quỳ tím
 2. Học sinh: - Đọc trước bài 7 SGK tr.24, nghiên cứu các thí nghiệm 
III. Phương pháp dạy học:
 - Vấn đáp , quan sát, thực nghiệm
IV . Tổ chức giờ dạy:
 A .Khởi động :
 1. ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 9A1................. 9A2..................
 2. Kiểm tra đầu giờ : (Không):
 3. Đặt vấn đề: (37’) : 
 * Mở bài : Chúng ta đã biết có loại bazơ tan được trong nước như NaOH,
 Ba(OH)2KOH ... có loại bazơ không tan trong nước như Al(OH)3 , Fe(OH)3,
 Cu(OH)2 .... những loại bazơ này có những T/ c hoá học nào ?
 B.Các hoạt động
Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu (15’)
 * Mục tiêu: Trình bày được tính chất hóa học riêng của bazơ tan, tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu.
 * Đồ dùng : - Dụng cụ: bát sứ, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá gỗ, 3thìa sắt 
 - Hoá Chất: quỳ tím, phenoltalein, NaOH
 * Cách tiến hành
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung ghi bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí 
nghiệm
 :- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm
- Quan sát thí nghiệm có hiện tượng gì xảy ra ?
- Đại diên các nhóm trả lời 
- Đại diện nhóm khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức :
- Giáo viên dựa vào t/ c này ta có thể phân biệt được dung dịch bazơ với dung dịch của loại hợp chất khác
- G/v đưa bài tập 1 lên bảng bằng giấy Ao
 * Có 3 lọ không nhãn , mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : 
H2SO4 , Ba(OH)2 , HCl .
 -Em hãy trình bày cách phân biệt các lọ dung dịch trên mà chỉ dùng quỳ tím ?
- Y/c hoạt động nhóm bàn 
- Thảo luận thống nhất kết quả (3 phút)
- G/v có thể hướng dẫn H/s nếu cần thiết
- Đ/d nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét đánh giá và đưa đáp án 
đúng 
 + Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.
 + Lấy ở mỗi lọ một giọt dd và nhỏ vào mẩu giấy quỳ tím
 + Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là
dung dịch Ba(OH)2.
 + Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch H2SO4 , HCl
 + Lấy dd Ba(OH)2 vừa phân biệt được nhỏ vào 2 ống nghiệm chứa 2 dd chưa phân biệt được: 
 Nếu thấy có kết tủa là dd H2SO4 
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 H2O
 Nếu không có kết tủa là dd HCl
? Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về chất chỉ thị màu đối với dd bazơ kiềm ?
- HS trả lời HS khác bổ xung
- GV chốt kiến thức 
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
- Các dd bazơ kiềm đổi màu chất chỉ thị
 + Quỳ tím thành màu xanh
 +Dung dịch phenoltalein không màu thành màu đỏ
Hoạt động 2: Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit.(6’)
 * Mục tiêu: Trình bày được tính chất hoá học của bazơ với oxit axit
 * Đồ dùng : 
 * Cách tiến hành
- Nhắc lại tính chất hoá học của oxit bazơ?
- Từ tính chất trên em hãy lấy ví dụ cho t/c trên của bazơ ?
- Hãy viết phương trình hóa học ?
- Rút ra kết luận về tính chất trên ?
- Học sinh trả lời , nhận xét.
- Giáo viên chốt 
- Giáo viên đưa ra ví dụ 
 KOH + CO2 
 Ca(OH)2 + SO2 
 Ba(OH)2 + SO3 
- Viết các phương trình hóa học trên ?
- Học sinh trả lời , nhận xét.
- Giáo viên chốt 
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
 (dd) (k) (dd) (l)
KL: dd bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
Hoạt động 3: . Tác dụng của dung dịch bazơ với axit (6’)
 * Mục tiêu: Trình bày được tính chất hoá học của bazơ với axit
 * Đồ dùng : 
 * Cách tiến hành
- Hướng dẫn h/s nhắc lại tính chất hoá học của axit 
- Từ t/c hoá học của axit em cho biết t/c hoá học của bazơ ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung: 
 + cần nêu được : bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước
- Cho biết phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng gì ?
 + Phản ứng trung hoà
- Y/c học sinh viết phương trình ?
- Đ/d học sinh lên viết phương trình – h/s khác bổ xung
 + Y/c học sinh viết được 2 PT: 1 phản 
ứng là bazơ tan và 1 phản ứng bazơ không tan
- G/v chốt kiến thức
3/ Tác dụng của bazơ với axit 
 KOH + HCl KCl + H2O
 (dd) (dd) (dd) (l)
 Cu(OH)2+ 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2 H2O
 (dd) (dd) (dd) (l)
KL : Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước 
Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy(12’)
 * Mục tiêu: Trình bày được tính chất hoá học của bazơ với axit
 * Đồ dùng : - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá gỗ, thìa sắt 
 - Hoá Chất: Cu(OH)2
 * Cách tiến hành
- G/v hướng dẫn h/s nhận biết Cu(OH)2 đã có sẵn giá thí nghiệm – h/s quan sát
- Y/c học sinh nhắc lại dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm 4
- Đ/d nhóm trả lời – nhóm khác bổ xung
- Y/c hoạt động nhóm lớn : tiến hành thí nghiệm, thảo luận ghi hiện tượng thống nhất kết quả & phương trình (3 phút)
- GV quan sát uốn nắn và sửa sai , theo dõi kết quả của các nhóm
- Y/c nhóm báo cáo và viết phương trình nhóm khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức
? Ngoài bazơ trên còn có những bazơ nào có t/c tương tự như vậy không? em hãy cho ví dụ ?
 + Fe(OH)2 , Al(OH)3 .....
- G/v thông báo: Ngoài những t/c trên baz
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
 Cu(OH)2 CuO + H2O 
 ( r) (r) (l)
 - Bazơ không tan bị nhiệt phân hủytạo thành oxit nước
 - T/d với muối
 C. Tổng kết và hướng dẫn ở nhà (7’)
* Củng cố 
 1/ Em hãy nhắc lại t/c hoá học của bazơ ?
 2/ Bài tập: Cho các chất sau : Cu(OH)2 . MgO , Fe(OH)3 , NaOH , Ba(OH)2 
 a) Gọi tên , phân loại các chất trên
 b) Trong các chất trên chất nào tác dụng được với :
 - Dung dịch H2SO4 loãng
 - Khí CO2
 - Chất nào bị nhiệt phân hủy
 Viết các phương trình phản ứng xảy ra
* Đáp án: a) bazơ không tan : Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit
 Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit
 Bazơ tan : NaOH Natri hiđroxit
 Ba(OH)2 Bari hiđroxit
 Oxit bazơ MgO Magiê oxit
Những chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng : Cu(OH)2 
, MgO , Fe(OH)3 , NaOH, Ba(OH)2
- Phương trình : Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2 H2O 
 MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
 2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2 (SO4)3 + 6 H2O
 2 NaOH + H2SO4 Na2 SO4 + 2 H2O
 Ba(OH)2 + H2SO4 Ba SO4 + 2 H2O 
 c) Những chất tác dụng được với khí CO2 : NaOH , Ba(OH)2 
- Phương trình :
 2NaOH + CO2 Na2 CO3 + H2O
 Ba(OH)2 + CO2 Ba CO3 + H2O
* Hướng dẫn ở nhà : - BTVN : 1, 2, 3, 4,5 tr.25 SGK
	Đáp án
 Bài 3:	a) Điều chế các bazơ kiềm:	Na2O + H2O ;	CaO + H2O
	b) Đ/c các bazơ không tan:	Dùng dd NaOH thu được trong (a) t/d với các dd muối :
	CuCl2 + NaOH ; 	FeCl3 + NaOH 
 Bài 4:	- Dùng quỳ tím cho vào từng ống nghiệm phân biệt được NaOH, Ba(OH)2 làm giấy quỳ ngả màu xanh, còn 2 ống nghiệm không làm đổi màu là Na2SO4, NaCl
	- Dùng 2 mẫu thử Na2SO4, NaCl cho lần lượt vào 2 ống nghiệm trên mẫu thử nào có kết tủa là Na2SO4, mẫu thử nào không có kết tủa là NaCl
	- Phương trình: Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
 Bài 5: 	a) Na2O + H2O 2NaOH
	- Số mol Na2O: = 0,25mol
	- Theo p/ư ta có: nNaOH = 2. = 2 . 0,25 = 0,5 mol
	- Nồng độ mol của dd bazơ thu được là: = 1M
	b) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
	- Theo p/ư: . nNaOH = = 0,25mol
	- Khối lượng H2SO4 là: 20,25 . 98 = 24,5gam
	- Khối lượng dd H2SO4 20% là: = 122,5gam
	- Thể tích của dd H2SO4 20% cần dùng là: = = 107,4ml
 - Đọc trước bài 8 phần A tr.26 SGK, nghiệm cứu các thí nghiệm 
 ----------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn:24/ 11/ 2010
Ngày giảng:26/ 11/ 2010 9A
Tiết 5: Ôn tập về Tính chất hoá học của bazơ
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: 
 - Củng cố các tính chất hoá học chung của bazơ, giải các dạng bài tập.
 2. Kĩ năng: 
 - Kỹ năng viết phương trình phản ứng, giải bài tập tính theo PTHH.
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 1. Giáo viên : Các dạng bài tập
 2. Học sinh : Ôn tập về tính chất hóa học của bazơ.
III. Phơng pháp dạy học:
 Vấn đáp, giải bài tập.
IV. Tổ chức giờ dạy: 
 A. Khởi động
 1. ổn định tổ chức:(1’) Sĩ số 9A..................... 
 2. Kiểm tra đầu giờ (5’):
 - Trình bày tính chất hóa học của axit HCl và H2SO4 loãng? 
 3. Đặt vấn đề: (35’) 
 B. Cách hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung ghi bài
- Trình bày tính chất hóa học của bazơ ?
- Viết các phơng trình phản ứng minh họa?
- Học sinh trả lời , nhận xét .
- Giáo viên sửa sai, chốt.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1
 Bài tập: Cho các chất sau : Cu(OH)2 . MgO , Fe(OH)3 , NaOH , Ba(OH)2 
 a) Gọi tên , phân loại các chất trên
b) Trong các chất trên chất nào tác dụng
 được với :
 - Dung dịch H2SO4 loãng
 - Khí CO2
 - Chất nào bị nhiệt phân hủy
 Viết các phương trình phản ứng xảy ra
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm . 
- Đai diện các nhóm trả lời, nhận xét. 
- G/v nhận xét & chốt kiến thức
I. Kiến thức cần nhớ:
 Tính chất hoá học của bazơ.
- Là mộtbazơ mạnh làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
- Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit tạo thành muối và nước
 2NaOH +SO2 Na2SO3 + H2O
- Tác dụng của bazơ với axit 
tạo thành muối và nước 
 KOH + HCl KCl + H2O
Cu(OH)2+ 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2 H2O
- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
 hủytạo thành oxit nước
Cu(OH)2 CuO + H2O 
- T/d với muối 
II. Bài tập 
Bài 1: 
a.bazơ không tan : Cu(OH)2 
b.Đồng (II) hiđroxit
 Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit
 Bazơ tan : NaOH Natri hiđroxit
 Ba(OH)2 Bari hiđroxi
 Oxit bazơ MgO Magiê oxit
c.Những chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng : Cu(OH)2 
d, MgO , Fe(OH)3 , NaOH, Ba(OH)2
- Phương trình : 
 Cu(OH)2 +H2SO4 CuSO4 +2H2O 
 MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
 2 Fe(OH)3 +3 H2SO4 Fe2 (SO4)3
 + 6 H2O
2NaOH+H2SO4Na2SO4+2H2O 
Ba(OH)2 + H2SO4 Ba SO4 + 2 H2O 
c) Những chất tác dụng được với khí CO2 : NaOH , Ba(OH)2 
- Phương trình :
 2NaOH + CO2 Na2 CO3 + H2O
 Ba(OH)2+ CO2 Ba CO3+ H2O
 C. Tổng kết và hớng dẫn ở nhà (4’) 
 * Củng cố :

File đính kèm:

  • docTiet 11 TINH CHAT HOA HOC CUA BAZO(1).doc
Giáo án liên quan