Bài giảng Tiết 11 - Bài 7 : Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
Kiến thức :
- Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo của các loại cacbohiđrat, các tính chất hóa học đặc trưng, các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ giữa chúng.
2) Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về cấu tạo và tính chất của các loại cacbohiđrat tiêu biểu để giải bài tập.
Ngày soạn : 11/09/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG II : CACBOHIĐRAT Tiết 11 Bài 7 : LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo của các loại cacbohiđrat, các tính chất hóa học đặc trưng, các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ giữa chúng. 2) Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức về cấu tạo và tính chất của các loại cacbohiđrat tiêu biểu để giải bài tập. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập. *HV: Ôn tập lại nội dung kiến thức chương II. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung. Hoạt động 1 I-KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động của GV Hoạt động của HV *GV: Em hãy nêu lại cấu tạo của glucozơ và fructozơ? *GV: Saccarozơ có cấu tạo như thế nào? *GV: Em hãy nêu lại cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ? *GV: Em hãy viết lại PTHH của glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3? *GV: Yêu cầu HV nhắc lại tính chất hóa học cơ bản của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ? *HV: Thảo luận: Glucozơ : CH2OH[CHOH]4CHO Fructozơ : CH2OH[CHOH]3 – CO – CH2OH *HV: Thảo luận: *HV: Thảo luận: *HV: Thảo luận: HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + NH3 + H2O HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 *HV: Thảo luận: II – BÀI TẬP Hoạt động 2 Bài tập 1 SGK trang 36 *GV: Giới thiệu bài tập 1. *GV: Gọi HV trả lời. *GV: Nhận xét và cho điểm. Bài tập 2 SGK trang 37 *GV: Giới thiệu bài tập 2. *GV: Gọi HV trả lời. *GV: Nhận xét và cho điểm. Bài tập 3 SGK trang 37 *GV: Giới thiệu bài tập 3. *GV: Gọi HV lên bảng làm ý (a). *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. *HV: Chuẩn bị 1 phút. *HV: Trả lời Đáp án A. *HV: Chuẩn bị 1 phút. *HV: Trả lời Đáp án B. *HV: Chuẩn bị 3 phút. *HV: Làm bài: a) Cho mỗi chất một ít ra 3 ống nghiệm khác nhau. - Cho vào 3 ống nghiệm một ít kết tủa Cu(OH)2, ống nào làm kết tủa tan ra và tạo thành dung dịch màu xanh lam là glucozơ v glixerol ống còn lại là anđehit axetic. - Cho vào 2 ống còn lại một ít dung dịch NaOH rồi đun nóng, ống nào tạo kết tủa màu đỏ gạch là glucozơ. Hoạt động 3 Bài tập 4 SGK trang 37 *GV: Giới thiệu bài tập 4. *GV: Gọi HV lên bảng làm bài. *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. Bài tập 5 SGK trang 37 *GV: Giới thiệu bài tập 5. *GV: Gọi HV lên bảng làm bài. *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. *HV: Chuẩn bị 3 phút. *HV: Làm bài: Sơ đồ hợp thức: (C6H10O5)n nC6H12O6 Khối lượng glucozơ thu được là: *HV: Chuẩn bị 3 phút. *HV: Làm bài: a)Sơ đồ hợp thức: (C6H10O5)n nC6H12O6 b)Sơ đồ hợp thức: (C6H10O5)n nC6H12O6 c)Sơ đồ hợp thức: C12H22O11 C6H12O6 Hoạt động 4 BÀI TẬP VỀ NHÀ *Bài tập về nhà : bài 3 ý b,c . bài 6 SGK trang 37. Các bài tập trong sách bài tập.
File đính kèm:
- Tiet 11.doc