Bài giảng Tiết 10: Luyện tập cấu tạo và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu
. Kiến thức:
- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu
- Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu.
- Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên
uang ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THPT Hoà Phú Môn: Hoá Họ tên học sinh: . Lớp: 12C Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C ,D trước đáp án đúng duy nhất. Câu 1: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là Etyl axetat B. Metyl axetat C. Propyl axetat D. Metyl propionat Câu 2. Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1)CH3OOCCH3, (2)HCOOC2H5, (3)CH3COOH,(4) HOOCCH2CH2OH, (5) CH3CH2OOC-COOCH3CH2. Những chất thuộc loại este là A. 1, 2,5 B. 1,2,4 C. 1,3,4,5 D. 1,3,5 Câu 3. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm có đặc điểm làø A. xảy ra nhanh hơn phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit B. mộât chiều C.thuận nghịch D.cả A và B Câu 4. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo. sản phẩm của công nghệ hoá dầu có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật Câu 5. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(HO)m tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(HO2)m Câu 6. Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây? A.(CH3CO)2O B. H2O C. Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 trong NH3 Câu 7. Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 g Glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là: 6,156g B. 6,35g C. 6,25g D. 6,15g Câu 8. Thuỷ phân hoàn toàn 1kg saccarozơ được A.1kg glucozơ và 1kg fructozơ B. 1kg glucozơ C.1kg fructozơ D. 526,3 g glucozơ và 526,3 g fructozơ Câu 9. Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ người ta có thể dùng một trongnhững hoá chất nào sau đây? A.AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH- C.Vôi sữa D. Iôt Câu 10: Tinh bột và xen lulozơ khác nhau ở: Phản ứng thuỷ phân. B. độ tan trong nước C. thành phần phân tử D. cấu trúc mạch phân tử II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm) 1. (2.5đ)Viết các phương trình hoá học để hoàn thành dãy biến hoá sau C2H2→C2H4→CH3CHO→CH3COOH→CH3COOCH=CH2→ polivinyl axetat 2. (2.5đ) Cho 7,4 g este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 g kết tủa a. Xác định công thức cấu tạo của X b. ø Viết phương trình phản ứng thuỷ phân este X trong nước và trong dung dịch kiểm, gọi tên sản phẩm? Sở GD – ĐT Tỉnh Tuyên Quang ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Trường THPT Hoà Phú Môn: Hoá Họ tên học sinh: . Lớp: 12C Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C ,D trước đáp án đúng duy nhất. Câu 1: Bệng nhân phải tiếp đường hoặc tiêm truyền dịch đường vào tĩnh mạch, đó là loại đường nào? Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Saccarin Câu 2: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? Glucozơ và glixerol B. Saccarozơ va glixerol C. Glucozơ và Fructozơ D. Saccarozơ và tinh bột Câu 3: Đường kính có công thức phân tử là gì? A.C6H12O6 C.(C6H10O5)n B.C12H22O11 D. C6H10O5 Câu 4: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 g Glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là: A.6,156g B. 6,35g C. 6,25g D. 6,15g Câu 5: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1)CH3OOCCH3, (2)HCOOC2H5, (3)CH3COOH,(4) HOOCCH2CH2OH, (5) CH3CH2OOC-COOCH3CH2. Những chất thuộc loại este là A. 1, 2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4,5 D. 1,2,5 Câu 6: Nhận biết glucozơ và glixerol người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A.Cu(OH)2 B.Hồ tinh bột C.Dung dịch iot D. AgNO3/NH3 Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 1kg saccarozơ được A.1kg glucozơ và 1kg fructozơ B. 1kg glucozơ C,1kg fructozơ D. 526,3 g glucozơ và 526,3 g fructozơ Câu 8:So sánh khả năng tan trong nước của các chất sau và sắp xếp theo chiều tăng dần: (1)CH3CH2CH2COOH;(2) CH3CH2CH2CH2CH2OH; (3)CH3COOC2H5 A.3,2,1 B.1,3,2 C.1,2,3 D.2,3,1 Câu 9: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 10: Xà phòng thường dùng là hỗn hợp của.......................,có thêm một số phụ gia. Muối natri hoặc muối kali của axit vô cơ Muối natri hoặc muối kali của axit Muối natri hoặc muối kali của axit béo Muối canxi hoặc muối kali của axit béo II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm) 1. (2.5đ) Viết các phương trình hoá học để hoàn thành dãy biến hoá sau (C6H10O5)n→C6H12O6→C2H5OH→CH3CHO→CH3COOH→ etyl etanoat 2.(2,5đ) Cho 7,4 g este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 g kết tủa a. Xác định công thức cấu tạo của X b. ø Viết phương trình phản ứng thuỷ phân este X trong nước và trong dung dịch kiểm, gọi tên sản phẩm? Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 14/9/09 / /09 12C1 14/9/09 / /09 12C2 14/9/09 / /09 12C3 Chương II. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Tiết 13 AMIN (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm amin, các loại amin, các loại đồng phân của amin Biết danh pháp của amin, Hiểu tính chất vật lý, 2. Kĩ năng: Nhận dạng các hợp chất của amin. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Gọi tên các hợp chất amin. II. Chuẩn bị: GV: Hoá chất: các dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm. Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ, bảng 3.1, hình3.1 SGK. HS: Đọc bài trước khi đến lớp III. Phương pháp: Làm TN, Vấn đáp, HS làm việc với SGK IV. Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chứcï: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Hãy Viết CTCT của NH3 và 4 amin khác . Hs: Nghiên cứu kĩ các chất trong ví dụ trên và cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo amoniac và các amin. Gv: Định hướng cho hs sinh phân tích. Hs: Từ đó hs hãy cho biết định nghĩa tổng quát về amin? HS: Trả lời và ghi nhận định nghĩa Hoạt động 2: GV: Các em hãy nghiên cứu kĩ SGK và từ các ví dụ trên .Hãy cho biết cách phân loại các amin và cho ví dụ? HS: Nghiên cứu và trả lời, cho các ví dụ minh hoạ. GV: Amin có đồng phân dạng nào? Hãy viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức C4H11N? HS lên bảng viết GV: Các em hãy theo dõi bảng 2.1 SGK ( danh pháp các amin) từ đó cho biết: Qui luật gọi tên các amin theo danh pháp gốc chức. Qui luật gọi tên theo danh pháp thay thế. GV: Nhận xét, bổ xung . H: Trên cơ sở trên, em hãy gọi tên các amin sau: GV: Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi tên. Hoạt động 2: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK phần tính chất vật lí của amin và anilin. Hs: Cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin? . I. KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI, DANH PHÁP : 1. Khái niệm, phân loại: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. Amin được phân loại theo 2 cách: Theo gốc hiđrocacbon: - Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2 - Amin thơm: C6H5NH2 Theo bậc của amin. - Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 - Bậc 2: (CH3)2 NH - Bậc 3: (CH3)3 N 2.Đồng phân: Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc amin CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 CH3-CH-CH2NH2 CH3 CH3- CH2-CH-NH3 CH3-N-CH2-CH3 NH2 CH3 3 Danh pháp: Cách gọi tên theo danh pháp Gốc chức: Ankyl + amin Thay thế: Ankan + vị trí + amin Tên thông thường chỉ áp dụng cho một số amin. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn, Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 1840C, không màu , rất độc,ít tan trong nước, 4.Củng cố: Bài tập 1,2,3 Hs: Làm bài tập tại lớp (sgk trang 44) 5.Ra bài tập về nhà (sgk trang 44) Bài tập 4,5,6 Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 14/9/09 / /09 12C1 14/9/09 / /09 12C2 14/9/09 / /09 12C3 Tiết 14 AMIN (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu tính chất hoá học của amin Biết cấu tạo phân tử amin 2. Kĩ năng: Viết công thức cấu tạo các đồng phân amin, Gọi tên các hợp chất amin. Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tchh của amin, giải các bài tập có liên quan II. Chuẩn bị: GV: Hoá chất: các dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm. Bài giảng trên power point Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. HS: Đọc bài trước khi đến lớp III. Phương pháp: Vấn đáp, HS làm việc với SGK IV. Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chứcï: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm amin, cách phân loại, cho ví dụ tương ứng làm bài tập 3/sgk 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Giới thiệu biết CTCT của vài amin . Hs: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của amin mạch hở và anilin. GV: Bổ sung và phân tích kĩ để học sinh hiểu kĩ hơn. Hs: Từ CTCT và nghiên cứu SGK em hãy cho biết amin mạch hở và anilin có tính chất hoá học gì? GV: Chứng minh TN 1 cho quan sát. Hs :, cho biết khi tác dụng với metylamin và anilin quì tím hoặc phenolphtalein có hiện tượng gì? Vì sao? Hs: Nêu hiện tượng Gv: Giải thích hiện tượng GV: B
File đính kèm:
- tiet10-11-12-13-14-15.doc