Bài giảng Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết (tiết 2)

. MỤC TIÊU

- Củng cố lại các kiến thức về oxit, axit.

- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:

 + Nhận biết .

 + Hoàn thành phương trình hóa học.

 + Tính nồng độ các chất, vận dụng thành thạo dạng bài tập tính theo PTHH.

 

doc38 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n : 
Chuẩn bị cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Mỗi nhóm 1 bộ thí nhgiệm gồm:
Hoá chất
Dụng cụ
- dd NaOH
-Giá ống nghiệm (4)
- dd HCl, H2SO4
-Ống nghiệm 16
- dd FeCl3, CuSO4, BaCl2, Na2SO4
-Ống hút 12, cốc thuỷ tinh 8
- Đinh sắt (dây nhôm)
-Kẹp ống nghiệm 8, chổi rửa 4
2. Học sinh: 
- Học bài cũ, làm bài tập SGK/ 47.
- Đọc trước bài thực hành.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị của phòng thí nghiệm – HS (10’)
-Kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất, dụng cụ của HS có đầy đủ không.
-Nêu mục tiêu của buổi thực hành – những điểm cần lưu ý trong buổi thực hành.
-Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến bài thực hành.
+Nêu tính chất hóa học của bazơ ?
+Nêu tính chất hóa học của muối ?
-Kiểm tra học sinh, dụng cụ trong bộ thực hành của mình.
-Nghe và ghi nhớ.
-HS 1: Viết tính chất hóa học của bazơ lên bảng.
-HS 2: Nêu tính chất hóa học của muối.
1. Chuẩn bị
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (25’)
HD HS làm thí nghiệm:
Thí nghiệm 1,2: Natrihiđroxit tác dụng với muối.
Cu(OH)2 tác dụng với axit.
-Nêu yêu cầu:
+Quan sát hiện tượng, giải thích ® viết phương trình hóa học.
+Kết luận về tính chất hóa học của bazơ.
Lưu ý: cách điều chế Cu(OH)2 cho HS.
Dùng dd CuSO4 + dd NaOH ® thu được Cu(OH)2¯ .
HD HS làm thí nghiệm:
Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại Fe.
Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với Na2SO4.
Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit (H2SO4).
-Yêu cầu HS:
+Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hóa học.
+Nêu KL về tính chất hóa học của muối.
Tính chất hóa học của bazơ.
-Làm thí nghiệm theo nhóm.
-Thí nghiệm 1: Nhỏ vài gtọi dd NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dd FeCl3 ® lắc nhẹ ® quan sát.
-Thí nghiệm 2: Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2.
Tính chất hóa học của muối:
Làm thí nghiệm theo nhóm:
Thí nghiệm 3:
-Ngâm đinh Fe trong dd CuSO4 ® sau 4-5’® quan sát hiện tượng.
Thí nghiệm 4: Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn Na2SO4 ® quan sát.
Thí nghiệm 5: Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn H2SO4 ® quan sát.
-Đại diện các nhóm nêu hiện tượng và các nhóm khác bổ sung để viết bản tường trình.
2. Thí nghiệm
Hoạt động 3: VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH (10’)
-Nhận xét buổi thực hành. Yêu cầu HS kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ.
-Yêu cầu HS viết bản tường trình.
-Kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ.
-Viết bản tường trình (theo mẫu).
D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
- Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 50
- Đọc tiếp III và IV bài 13 SGK / 49,50
Ngµy so¹n: 08/11/2011
Ngµy d¹y: 09/11/2011
 Tiết: 20
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU 
- Củng cố lại các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.
- Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: Nhận biết, hoàn thành phương trình hóa học, định lượng.
B. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm )
 I/ Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước phương án chọn đúng 
Câu 1: Chọn câu đúng 
A. Các bazơ còn được gọi là kiềm B. Chỉ những bazơ không tan mới gọi là kiềm 
C. Tất cả các chất kiềm đều là bazơ D. Tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân huỹ .
Câu 2: Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 dung dịch muối nào sau đây:
 	A. FeSO4 và Fe2(SO4)3 	B. NaCl và BaCl2 
 	C. KNO3 và Ba(NO3)2 	D. Na2S và BaS
Câu 3: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là :
 	A. CuO và H2 	B. Cu2O và H2 	C. Cu và H2O D. CuO và H2O
Câu 4: Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch của các cặp chất sau :
A. NaCl và AgNO3 	B. Na2CO3 và KCl 
 	C. Na2SO4 và AlCl3 	D. ZnSO4 và CuCl2
Câu 5: Để có dung dịch NaCl 16% cần phải lấy bao nhiêu gam H2O để hòa tan 20g NaCl
 	A. 125 g 	B. 145 g C. 105 g D. 107 g
Câu 6: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế đồng(II)sunfat ?
 	A. Thêm dung dịch Na2SO4 vào dung dịch CuCl2 
B. Cho H2SO4 loãng tác dụng CuCO3
 	C. Cho Cu vào dung dịch Na2SO4 
D. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
Câu 7: Cặp chất nào sau đây còn tồn tại trong dung dịch :
 A. NaOH và HBr B. KCl và NaNO3 C. H2SO4 và BaCl2 D. NaCl và AgNO3
Câu 8:Khử đất chua bằng vôi và bón phân đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây:
 A. Bón đạm cùng lúc với vôi 
 B. Bón đạm trước sau đó dùng vôi để khử chua 
 C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau bón đạm 
 D. Cách nào cũng được
 II/ Hãy đánh dấu X vào ô có phản ứng , dấu 0 vào ô không phản ứng :
 Các chất
 Zn
 KOH
 NaCl
 H2SO4
 Cu(NO3)2
 MgCO3
 B. TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 1: Viết phương trình hóa học thực hiện sự chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
 Natriclorua —› Natrihidroxit —› Natrisunfat —› Natriclorua
Câu 2 : Có 3 chất rắn sau : Cu(OH)2 , Ba(OH)2 , Na2CO3 . Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3 chất trên . Viết các phương trình hoá học.
Câu 3 : Rót 200ml dung dịch CuSO4 1M vào 50ml dung dịch BaCl2 2M
Viết phương trình hóa học .
Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng .
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
Nội dung
Mức độ kiến thức , kĩ năng
Tổng cộng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bazơ
C 1, 3 II
(1,5 đ)
Muối 
C 4 II
(1,25 đ)
C 1
(0,75 đ)
C 2, 7
( 0,5 đ )
C 5
( 0,25 đ )
C 1
( 0,75 đ )
Thực hành hoá học
C 6, 8
( 0,5 đ)
C 2
( 1,5 đ )
Tính toán hóa học
C 3
( 1 đ )
C 3
( 2 đ )
Tổng 
3,25 đ
0,75 đ
0,5 đ
2,5 đ
0,25 đ
2,75 đ
10 đ
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
 A / PHẦN TRẮC NGHIỆM: 	
I/ Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
D
A
C
B
B
C
 	II/ Mỗi cặp đánh đúng được 0,25 đ 
 Các chất
 Zn
 KOH
 NaCl
 H2SO4
 Cu(NO3)2
X
X
O
O
 MgCO3
O
O
O
X
B/ PHẦN TỰ LUẬN:	
 Câu 1: (1,5 điểm) 	Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm
 2NaCl + 2H2O —› 2NaOH + H2 + Cl2
 2NaOH + H2SO4 —› Na2SO4 + 2H2O
 Na2SO4 + BaCl2 —› BaSO4 + 2NaCl
 Câu 2 : (1,5 điểm) 	Nhận biết đúng mỗi chất được 0,5 điểm ( có viết PTHH )
 Thuốc thử chọn là dung dịch H2SO4
Chất rắn tan tạo thành dung dịch có màu xanh : nhận biết Cu(OH)2
Xuất hiện chất kết tủa trắng : nhận biết Ba(OH)2
Xuất hiện chất khí : nhận biết Na2CO3
 Câu 3 : (3 điểm)
Số mol CuSO4 : 1 x 0,2 = 0,2 (mol) 	
Số mol BaCl2 : 2 x 0,05 = 0,1 (mol)
 CuSO4 + BaCl2 —› BaSO4 â + CuCl2
 1mol 1mol 1mol
 0,1mol ß 0,1mol à 0,1mol
Theo PTHH ta thấy BaCl2 phản ứng hết , CuSO4 còn dư 
Khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng gồm : CuCl2 và CuSO4 dư
	- Khối lượng của CuCl2 
 	mCuCl2 = 0,1 x 135 = 13,5( g)
	- Khối lượng của CuSO4 dư
	m = ( 0,2 – 0,1 ) x 160 = 16 (g) 
-----------------------------------------------------
Chương II:	 KIM LOẠI
Ngµy so¹n: 13/11/2011
Ngµy d¹y: 14/11/2011
Tiết: 21
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
A. MỤC TIÊU 
1. HS biết:
- Một số tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim.
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất.
2. HS biết
- Liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại.
B. CHUẨN BỊ: 
HS xemù lại TCHH, TCVL của kim loại
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính dẻo (10’)
-Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm ở nhà.
® Yêu cầu các nhóm nhận xét và giải thích kết quả cuả thí nghiệm.
-Yêu cầu HS quan sát vỏ gói bánh kẹo, dây nhôm, đồ trang sức
® đồ vật hay chất liêu làm nên những đồ vật trên có đặc điểm gì ?
? Tại sao người ta có thể dát mỏng được lá vàng có độ dày chỉ vài , sản xuất ra lá nhôm, lá tôn, lá đồng rất mỏng, làm ra các loại sắt dùng trong xây dựng: Sắt tròn, sắt vuông với nhiều kích thước khác nhau.
- Khi dùng búa đập dây nhôm nhỏ và mẩu than.
+ Dây nhôm bị dát mỏng ra.
+ Mẩu than thì vỡ vụn.
- Giải thích:
+ Dây nhôm (kim loại) bị dát mỏng do dậy nhôm có tính dẻo.
+ Than bị vỡ do than không có tình dẻo.
- Các chất liệu làm nên đồ vật trên đều bị dát mỏng.
-Vì kim loại loại có tính dẻo nên có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên nhiều đồ vật khác nhau ® nêu ứng dụng. 
I. TÍNH DẺO
à kim loại có tính dẻo.
 Hoạt động 2: Tính dẫn điện (10’)
- Kim loại có dẫn điện không? Cho ví dụ?
? Trong thực tế dây dẫn thường được làm bằng kim loại gì.
? Các kim loại khác có dẫn điện không.
? Tính dẫn điện của kim loại trong đời sống, sản xuất được sử dụng như thế nào.
? Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh bị điện giật.
Kết luận: Khả năng dẫn điện của kim loại khác nhau.
® Khi cắm phích điện vào ổ điện ® bóng điện sáng do có dây dẫn điện (kim loại Cu).
-Thực tế dây dẫn: Cu, Al
-Các kim loại khác có dẫn điện nhưng kém: Na, Mg, Ca
-Làm dây dẫn điện.
-Không sử dụng dây điện hỏng hoặc dây điện trần.
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
à Kim loại có tính dẫn điện.
Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt
KL có dẫn nhiệt không?
® Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt cũng thường dẫn nhiệt tốt.
-Yêu cầu HS lấy VD về những kim loại dẫn nhiệt tốt ® nêu ứng dụng ?
-Kết luận:
Kim loại có tính dẫn nhiệt.
-Al, Inox ® dùng làm dùng

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9(18).doc
Giáo án liên quan