Bài giảng Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết môn hóa học

 Câu1 : Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ?

a- Tác dụng với nước b- Tác dụng với axit

c- Tác dụng với oxit axit d- Cả a, b và c

 Câu 2 : Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu :

a- Đỏ b- Đen c- Xanh d- Không đổi màu

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết môn hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra : Tiết 10 ( Hs : Khá )
Nội dung
Mức độ kiến thức , kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất hoá học của oxit
1
( 0,5đ )
1
( 0,5đ )
2
(1đ)
2. Một số oxit cụ thể
1
(0,5đ)
1
(2đ)
2
(2,5đ)
3. Tính chất hoá học của axit
2
(1đ)
1
(2đ)
1
(0,5đ)
4
(3,5đ)
4. Một số axit cụ thể 
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
2
(1đ)
5. Tính toán
1
(2đ)
1
(2đ)
Tổng
4
(2đ)
2
(1đ)
2
(4đ)
2
(1đ)
1
(2đ)
11
(10đ)
Tỉ lệ
20%
50%
30%
100%
Ma trận để kiểm tra : Tiết 10 ( Hs : TB )
Nội dung
Mức độ kiến thức , kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất hoá học của oxit
2
(1 đ)
1
(1đ)
3
(2đ)
2. Một số oxit cụ thể
1
(0,5đ)
1
(0,5)
2
(1đ)
3. Tính chất hoá học của axit
2
(1đ)
1
(1 đ)
3
(2đ)
4. Một số axit cụ thể 
1
(0,5đ)
1
(2đ)
2
(2,5đ)
5. Tính toán
1
(0,5đ)
1
(2đ)
2
(2,5đ)
Tổng
6
(3đ)
1
(1đ)
2
(1đ)
2
(3đ)
1
(2đ)
12
(10đ)
Tỉ lệ
40%
40%
20%
100%
Trường THCS Long Thuận Thứ . . . . . ngày . . . . tháng . . . năm . . . .
Lớp : . . . . Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Hoá học
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. Trắc nghiệm : 4 điểm 
 Hãy khoanh tròn vào các chữ a,b,c,d của những câu mà em chọn
 Câu1 : Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ?
a- Tác dụng với nước b- Tác dụng với axit
c- Tác dụng với oxit axit d- Cả a, b và c
 Câu 2 : Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu :
a- Đỏ b- Đen c- Xanh d- Không đổi màu
 Câu 3 : Lưu huỳnh đioxit ( SO2 ) là :
a- Oxit bazơ b- Oxit axit c- Oxit lưỡng tính d- Oxit trung tính 
 Câu 4 : Cho sơ đồ phản ứng : A + H2O Ca(OH)2 . Chất A là 
 a- CO2 b- CuO c- CaO d- Na2O
 Câu 5 : Để pha loãng axit sunfuric ( H2SO4 ) đậm đặc ta làm như sau :
a- Rót từ từ H2SO4 đậm đặc vào lọ đựng sẵn nước 
b- Rót nước vào lọ đựng sẵn H2SO4 đậm đặc
c- đổ cả 2 vào lọ cùng 1 lúc 
d- Cả 3 cách trên đều được 
 Câu 6 : Phản ứng giữa axit với bazơ được gọi là :
a- Phản ứng hoá hợp b- Phản ứng phân huỷ 
c- Phản ứng thế d- Phản ứng trung hoà 
 Câu 7 : Phương trình hoá học nào dưới đây thể hiện tính chất : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước :
a- H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
b- CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
c- 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
d- H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
 Câu 8 : Dùng 2 mol nhôm ( Al ) tác dụng hết với axit clohiđric ( HCl ) . Lượng khí hiđro ( H2 ) thu được là :
a- 1mol b- 2 mol c- 3 mol d- 4 mol
II. Tự luận : 6 điểm 
 Câu 9 : Cho các oxit : CO2 , MgO , P2O5 . Oxit nào tác dụng được với axit clohiđric ( HCl ) . Viết phương trình hoá học ( 1đ )
 Câu 10 : Viết một phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất : Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro ( 1đ )
 Câu 11 : Viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển đổi sau :
BaO Ba(OH)2 BaCl2
 Câu 12 : Cho 16g lưu huỳnh trioxit ( SO3 ) tác dụng với nước, thu được 200ml dung dịch axit sunfuric ( H2SO4 ) . 
a. viết phương trình hoá học 
b. Xác định nồng độ mol của dung dịch axit thu được ( Biết S = 32, O = 16 ) 
Trường THCS Long Thuận Thứ . . . . . ngày . . . . tháng . . . năm . . .
Lớp : . . . . Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Hoá học
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. Trắc nghiệm : 4 điểm 
 Hãy khoanh tròn vào các chữ a,b,c,d của những câu mà em chọn
 Câu1 : Canxi oxit là :
 a- Oxit bazơ b- Oxit axit c- Oxit lưỡng tính d- Oxit trung tính 
 Câu 2 : Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai
 a- CaO + CO2 CaCO3
 b- 2HCl + Zn ZnCl2 + H2
 c- Cu + H2SO4 (đặc) CuSO4 + H2
 d- CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 
 Câu 3 : Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu :
a- Đỏ b- Đen c- Xanh d- Không đổi màu
 Câu 4 : Cho sơ đồ phản ứng : A + 2HCl CuCl2 + H2O . Chất A là 
 a- CuO b- Cu c- CuCl2 d- H2O
 Câu 5 : Để nhận biết được axit sunfuric và muối sunfat , ta dùng :
 a- NaCl b- CuCl2 c- NaOH d- Ba(OH)2
 Câu 6 : Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau :
 a- H2O và NaCl b- CO2 và Ca(OH)2
 c- CO2 và HCl d- CaO và NaOH
 Câu7: Để pha loãng axit sunfuric ( H2SO4 ) đậm đặc ta làm như sau :
a- Rót từ từ H2SO4 đậm đặc vào lọ đựng sẵn nước 
b- Rót nước vào lọ đựng sẵn H2SO4 đậm đặc
c- đổ cả 2 vào lọ cùng 1 lúc 
d- Cả 3 cách trên đều được 
 Câu 8 : Sơ đồ chuyển đổi nào dưới đây là hợp lí :
 a- Oxit bazơ Axit Oxit axit
 b- Oxit axit axit Muối 
 c- Oxit axit Bazơ Oxit bazơ
 d- Oxit bazơ Oxit axit Muối 
II. Tự luận : 6 điểm 
 Câu 9 : Viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển đổi sau :
CaO Ca(OH)2 CaCO3
 Câu 10: Viết 2 phương trtình hoá học minh hoạ cho tính chất : Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
 Câu 11 : Cho 8g lưu huỳnh trioxit ( SO3 ) tác dụng với nước, thu được 250ml dung dịch axit sunfuric ( H2SO4 ) . 
 a. viết phương trình hoá học 
 b. Xác định nồng độ mol của dung dịch axit thu được ( Biết S = 32, O = 16 ) 
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm : Đúng mỗi câu 0,5 điểm 
 1a , 2c , 3d , 4a , 5d , 6b , 7a , 8b
II. Tự luận : 
Câu 9 : Viết đúng mỗi phương trình được 1 điểm 
 CaO + H2O Ca(OH)2
 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Câu 10 : Minh hoạ đúng mỗi phương trình 1điểm ( không cân bằng - 0,5đ )
Câu 11 : a. Viết đúng phương trình hoá học : 1đ
 b. Xác định đúng nồng độ dung dịch : 1đ
 CM H2SO4 = 0,4M 

File đính kèm:

  • docTiết 10 KT 1 tiết.doc