Bài giảng Tiết 10 : Bài kiểm tra viết ( 45 phút )

 1. Kiến thức:

 - Kiểm tra kiến thức về tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit, bài tập tính theo phương trình hoá học.

 2. Kỹ năng:

- HS viết đúng phương trình hoá học dựa vào tính chất hoá học của oxit ,axit. Giải được bài toán tính theo phương trình hoá học.

B. CHUẨN BỊ

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10 : Bài kiểm tra viết ( 45 phút ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bazơ và viết được những phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất.
 2. Kỹ năng:
 - Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
 - HS biết vận dụng những tính chất hoá học của bazơ đã học để làm các bài tập hoá học.
b. chuẩn bị
 + Dụng cụ: Mỗi nhóm - giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, kiềng sắt, đèn cồn, bát sứ.
 + Hoá chất: Quỳ tím, dd , dd NaOH , dd CuSO4 , phenolphtalein 
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
1. tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
TN1 : Nhỏ 1 giọt dd NaOH vào giấy quỳ tím quan sát.
TN2 : Nhỏ 1 - 2 giọt phenolphtalein không màu vào ống nghiệm chứa 1 - 2 ml dd NaOH quan sát.
GV : Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét.
GV : Dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt dd bazơ với các dd khác.
HS : Làm thí nghiệm theo nhóm.
HS : Nhận xét.
Các bazơ ( kiềm, tan ) làm đổi màu chất chỉ thị.
 + Quỳ tím chuyển sang xanh.
 + Phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ.
Hoạt động 2 
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
? Nhắc lại tính chất Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ.
? Viết phương trình minh hoạ.
Oxit Axit + dd Bazơ Muối + H2O
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + H2O
Hoạt động 3 
3. Tác dụng với axit
? Nhắc lại tính chất bazơ + Axit.
? Viết phương trình phản ứng minh họa.
? Phản ứng axit + bazơ gọi là phản ứng gì.
Bazơ + Axit Muối + Nước
Fe(OH)3 + 3 HCl FeCl3 + 3 H2O
HS : Lấy ví dụ khác.
HS : Phản ứng trung hoà
Hoạt động 4 
4. Bazơ không tan bị nhiệt độ phân huỷ
GV : Hướng dẫn học HS làm thí nghiệm - Tạo Cu(OH)2 bằng cách cho dd CuSO4 tác dụng với dd NaOH.
- Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm rồi đun nóng ống nghiệm Cu(OH)2 trên ngọn lửa đền cồn.
? Nhận xét hiện tượng . Viết PTHH
GV : Giới thiệu tính chất chung của dd bazơ với dd muối ( học ở bài 9 ). 
HS : Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Hiện tượng : Chất rắn ban đầu có màu xanh lam. Sau khi đun, tạo chất rắn màu đen và hơi nước.
HS : Nhận xét.
KL : Bazơ không tan Oxit + H2O Cu(OH)2(r) CuO (r) + H2O(l)
Màu xanh màu đen
Hoạt động 5
luyện tập - củng cố
? Nhắc lại tính chất của bazơ.
? Những tính chất nào của bazơ tan, những tính chất nào của bazơ không tan.
? So sánh tính chất hoá học của bazơ tan và bazơ không tan.
Bài tập : Cho các chất sau.
 Cu(OH)2 ; MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH ; Ba(OH)2 
 a) Phân loại , gọi tên các chất trên.
 b) Trong các chất trên, chất nào tác dụng với dd H2SO4 , chất nào tác dụng với CO2, chất nào bị nhiệt phân huỷ. Viết PTHH.
GV : Yêu cầu HS làm vào vở. 
3 HS lên bảng chữa.
Hoạt động 6 
Bài tập về nhà : Bài 1 , 2 , 3 , 4 , 5 ( SGK Tr 25 )
Ngày soạn: 28/9/2012
Ngày dạy: 01/10/2012
Tiết 12 Bài 8 một số bazơ quan trọng
A : Natri hiđroxi ( Naoh )
a. mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - HS biết được những tính chất vật lí, hoá học của NaOH có tính chất hoá học của bazơ và viết được những phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất.
 2. Kỹ năng:
 - Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
 - HS biết vận dụng những tính chất hoá học của bazơ NaOH để giải các bài tập hoá học định tính, định lượng.
b. chuẩn bị
 + Dụng cụ: Mỗi nhóm - giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, đế sứ, ống hút.
 + Hoá chất: Quỳ tím, dd phenolphtalein, dd NaOH, nước
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của bazơ tan ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2 : Nêu tính chất hoá học của bazơ không tan ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 3 : Gọi HS chữa bài tập 2 ( SGK Tr : 25 )
Hoạt động 2 
I. tính chất vật lí
GV : Hướng dẫn HS lấy 1 - 2 viên NaOH quan sát, cho vào ống nghiệm đựng H2O lắc nhẹ -> sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét.
GV : Gọi đại diện nhóm trình nêu tính chất vật lí của NaOH.
- NaOH là chất rắn không màu tan nhiều trong nước và toả nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm mục vải, giấy, ăn mòn da .
- Khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận.
Hoạt động 3 
II. Tính chất hoá học
GV : NaOH thuộc loại hợp chất nào.
? Em dự đoán tính chất hoá học của NaOH
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm .
TN1 : Nhỏ NaOH vào giấy quỳ tím.
TN2 : Nhỏ phenolphtalein vào ống nghiệm đựng NaOH.
? Nhắc lại tính chất và lấy ví dụ viết phương trình phản ứng minh hoạ. 
1. NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh, Phenolphtalein không màu chuyển màu đỏ 
2. Tác dụng với axit.
NaOH + HCl NaCl + H2O NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2 H2O 3. 3. Tác dụng với oxit axit.
NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
4. Tác dụng với dd muối ( Bài 9 )
Hoạt động 4 
III. ứng dụng
GV : Tổ chức HS thảo luận nhóm rút ra kết luận.
GV : Gọi đại diện nhóm trình bày và tóm tắt lên bảng.
HS : Thảo luận nhóm và nêu úng dụng của NaOH ( SGK )
Hoạt động 5 
điện phân dd
IV. Điều chế NaOH
GV : Giới thiệu sản xuất NaOH và hướng dẫn HS viết PTPƯ.
có màng ngăn
2 NaCl + 2 H2O 2NaOH + Cl2 
 + H2
Hoạt động 6 
luyện tập - củng cố
? Nhắc lai nội dung chính của bài.
GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trong phiếu học tập.
Bài tập 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
 Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4
 NaOH NaNO3
Bài tập 2 : Hoà tan 3,5 g Na2O vào 40 ml H2O . Tính CM và C% dung dịc thu được.
HS làm vào vở : 1 HS lên bảng trình bày.
Hoạt động 7 
bài tập về nhà 
Bài : 1 , 2 , 3 ( SGK Tr : 27 )
Ngày soạn: 30/9/2012
Ngày dạy: 02/10/2012
Tiết 13 Bài 8 một số bazơ quan trọng
b : Canxi hiđroxi 
a. mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - HS biết được những tính chất vật lí, hoá học của canxi hiđroxi có tính chất hoá học của bazơ và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
 - Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxi
 - Biết ứng dụng trong đời sống và sản xuất của Ca(OH)2 .
- Giới thiệu về thang PH và tác dụng của thang PH.
 2. Kỹ năng:
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, và khả năng làm các bài tập hoá học.
b. chuẩn bị
 + Dụng cụ: Mỗi nhóm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, đế sứ , phễu, giấy lọc.
 + Hoá chất: CaO , dd HCl , dd NaCl , Nước chanh , dd NH3 , quý tím, phenol.......
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của NaOH ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 3 : Gọi HS chữa bài tập 3 ( SGK Tr : 27 )
Hoạt động 2
I. tính chất vật lí
GV : Giới thiệu dd Ca(OH)2 có tên là nước vôi trong.
GV : Hướng dẫn HS pha chế
- Hoà tan 1 ít vôi tôi vào nước.
- Dùng cốc, phễu, giấy lọc để lọc chất lỏng trong suốt là dung dịch nươc vôi trong.
1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2
HS : Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch Ca(OH)2.
Hoạt động 3 
2. Tính chất hoá học
GV:Dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất hoá học của bazơ tan.
? Dựa vào tính chất hoá học của bazơ tan em hãy dự đoán tính chất hoá học của dung dịch Ca(OH)2.
TN1 : Nhỏ 1 - 2 giọt dd Ca(OH)2 lên giấy quỳ.
TN2 : Nhỏ 1 - 2 giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm chứa sẵn 1 - 2 ml dd Ca(OH)2.
GV : Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và nhận xét.
TN3 : Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa sẵn dd Ca(OH)2 có phenolphtalein. ? Quan sát và viết phương trình phản ứng 
a) Làm đổi màu chất chỉ thị
 + Làm quỳ tím chuyển màu xanh
 + Phênolphtalein không màu chuyển đỏ
b) Tác dụng với Axit
- Dung dịch màu đỏ mất chứng tỏ có phản ứng.
Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O 
c) Tác dụng với oxit axit
 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
d) Tác dụng với dung dịch muối
 ( Học bài 9 )
Hoạt động 4
3. ứng dụng
GV: Từ tính chất em hãy nêu một số ứng dụng của Ca(OH)2
GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung
GV: Yêu cầu một HS đọc ứng dụng SGK T 29
HS: Nêu ứng dụng dựa vào tính chất
HS: Nhận xét, bổ sung
HS: SGK
Hoạt động 5
II. Thang PH
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết thang PH dùng để làm gì?
GV: Cho biết 
PH = 7 là dung dịch thuộc loại nào ?
PH > 7 là dung dịch thuộc loại nào ?
PH < 7 là dung dịch thuộc loại nào ?
HS: Thang PH xác định tính axit, bazơ, trung tính. Độ mạnh yếu của các axít, bazơ
PH = 7 là Nước tinh khiết.
PH > 7 là dung dịch thuộc loại Bazơ.
PH < 7 là dung dịch thuộc loại Axit.
Hoạt động 6 
luyện tập - củng cố
? Nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập 1 : Hoàn thanh các phương trình phản ứng sau.
1) ? + ? Ca(OH)2 2) CaCO3 ? + ?
3) Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ? 4) Ca(OH)2 + ? ? + H2O
Bài tập 2 : Nhận biết 4 dung dịch Ca(OH)2 ; KOH ; HCl ; Na2SO4 bằng quỳ tím.
Hoạt động 7
bài tập về nhà : Bài : 1 , 3 , 4 ( SGK Tr : 30 )
Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày dạy: 13/10/2011
Tiết 14 Bài 9 tính chất hoá học của muối
a. mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - HS biết được những tính chất hoá học của muối, khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện các phản ứng trao đổi thực hiện.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được.
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hoá học.
b. chuẩn bị
 + Dụng cụ: Mỗi nhóm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
 + Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 , dd BaCl2 , dd NaCl , dd CuSO4 , dd Na2CO3, dd NaOH , kim loại Cu, Fe.
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của caxi hiđroxit ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2 : Gọi HS chữa bài tập 1 ( SGK Tr : 30 )
Hoạt động 2 
I. tính chất hoá học của muối
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Ngâm một đoạn đồng vào ống nghiệm 1 chứa 1 - 3 ml dd AgNO3.
- Ngâm một đoạn sắt vào ống nghiệm 2 chứa 2 - 3 ml dd CuSO4.
? Quan sát hiện tượng
? Viết phương trình phản ứng.
? Kết luận 
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
TN : - Nhỏ 1 - 2 giọt dd BaCl2 vào dd H2SO4
? Quan sát, viết PTPƯ 
? Kết luận
TN : - Nhỏ 1 - 2 giọt dd BaCl2 vào dd Na2CO3
? Quan sát. ? Viết phương trinh phả ứng
? Kết luận 
TN : - Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào dd NaOH
? Quan sát. ? Viết phương trinh phả ứng
? Kết luận 
? Nhắc lại một số p

File đính kèm:

  • docTuan 5 den tuan 7.doc
Giáo án liên quan