Bài giảng Tiết 10 - Bài 7 : Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (tiếp theo)
Kiến thức :
- HS có cách nhìn tổng quát về cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình
- Hệ thống hóa các tính chất hóa học đặc trưng các loại hợp chất cacbohiđrat và mối
quan hệ giữa các hợp chất đó
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng,từ cấu tạo phức tạp của các hợp
chất cacbohiđrat,đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua
các bài luyện tập
Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt 12C1 12C2 12C3 12C4 Tiết 10 Bài 7 : Luyện tập CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1, Kiến thức : - HS có cách nhìn tổng quát về cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình - Hệ thống hóa các tính chất hóa học đặc trưng các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ giữa các hợp chất đó 2.Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng,từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất cacbohiđrat,đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài luyện tập - Giải các bài tập hóa học về các hợp chất cacbohiđrat 3, Tình cảm, thái độ : Rèn luyện tính chăm chỉ, sự tư duy lô gích. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, máy tính, máy chiếu. 2. HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà, kẻ mẫu bảng tổng kết vào vở. Hợp chất Cacbohiđrat Mono saccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozo Fructozo Saccarozo Tinh bột Xenlulozo CTPT Đặc điểm cấu tạo Tính chất hóa học III. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng trong bài luyện tập 2. Tiến trình bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Cấu tạo GV: Gọi 3 HS lên bảng - Viết CTPT, cấu trúc phân tử của monosaccarit và nêu những đ.điểm của h.chất này. - Viết CTPT, cấu trúc phân tử của đisaccarit và nêu những đ.điểm của hợp chất này. - Viết CTPT, cấu trúc phân tử của poli saccarit và nêu những đ.điểm của hợp chất này. HS : Lên bảng viết HS : Khác sửa chữa, bổ sung. GV : Kết luận GV : Sửa chữa cấu trúc phân tử của HS, ghi vào bảng tổng kết và nêu những đ.điểm về cấu trúc phân tử HS cần lưu ý. GV: Qua đó các em có k.luận gì về cấu trúc của các cacbohiđrat ? HS : Trả lời. GV : Kết luận và cho HS q.sát các CTCT của các loại cacbohiđrat trên máy tính. Hoạt động 2 : Tính chất hóa học GV : Cho HS nêu : - Tính chất hoá học đặc trưng của glucozơ và frutozơ? Viết ptpu? - Tính chất hoá học đặc trưng của saccarozơ? Viết ptpu? - Tính chất hoá học đặc trưng của tinh bột? Viết ptpu? - Tính chất hoá học đặc trưng của xenlulozơ? Viết ptpu? HS : Trả lời và viết ptpu HS Khác sửa chữa, bổ sung. GV : Kết luận GV : Qua đó em có k.luận gì về tính chất của các cacbohiđrat ? So sánh đ.điểm CTPT của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ? HS : Trả lời. GV : Kết luận I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ 1. Cấu tạo a) Glucozơ và frutozơ (C6H12O6) (Xem bảng tổng kết) b) Saccarozơ (C12H22O11 ) (Xem bảng tổng kết) c) Tinh bột (C6H10O5)n (Xem bảng tổng kết) d) Xenlulozơ (C6H10O5)n (Xem bảng tổng kết) 2. Tính chất hóa học a) Glucozơ có phản ứng của anđehit. (Xem bảng tổng kết) b) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ và xenlulozơ có phản ứng của chức poliancol (Xem bảng tổng kết) c) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit hay enzim thích hợp (Xem bảng tổng kết) d) Phản ứng lên men (Xem bảng tổng kết) Bảng tổng kết (GV : Cho HS q.sát trên bảng phụ ) Hợp chất Cacbohiđrat Mono saccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozo Fructozo Saccarozo Tinh bột Xenlulozo CTPT C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n Đặc điểm cấu tạo Glucozơ ở dạng mạch hở làmonoanđêhit và poliancol CH2-(CH)4-CHO │ │ OH OH Fructozơ ở dạng m.hở là monoxeton và poliancol có thể chuyển hoá thành glucozơ trong mt bazơ CH2-(CH)3-C- CH2 │ │ ║ │ OH OH O OH P.tử không có nhóm CHO,có chức poliancol Các mắt xích -glucozơ lk với nhau thành mạch lò xo xoắn phân tử không có nhóm CHO Các mắt xích -glucozơ lk với nhau thành mạch lò xo xoắn phân tử không có nhóm CHO Tính chất hóa học * Phản ứng của chức anđêhit * Phản ứng của chức poliancol * Phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác hay enzim thích hợp * Phản ứng lên men CH2-(CH)4-CHO │ │ OH OH +2AgNO3+3NH3 +H2O CH2(CH)4COONH4 │ │ OH OH +2Ag↓+2NH4NO3 P.ứng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2↑ Fructozơ cũng có p.ứng tráng bạc do trong môi trường kiềm nó chuyển hoá thành glucozơ P.ứng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam P.ứng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 P.ứng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 P.ứng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam Xenlulozơ t/d với axit HNO3 đậm đặc cho xenlulozơ trinitrat [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO)3]n + 3nH2O (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Hoạt động3:Bài tập 4 SGK(37) GV : Cho HS lên bảng làm bài tập HS : Khác nhận xét, bổ sung GV : Kết luận - Dựa vào t/c hoá học để viết ptpu. - Dựa vào tỉ lệ của pt. - Dựa vào các CT tính hiệu suất. Bài tập 3 SGK (37) GV : Cho HS HS : Làm bài tập HS : Khác nhận xét, bổ sung GV : Kết luận. - Dựa vào t/c hoá học Bài tập GV : Cho HS thảo luận nhóm : Bài tập : Hợp chất X có CTPT C6H14O6. Chất X có thể đ.chế từ glucozơ. X t/d với Na tạo ra h.chất C6H8Na6O6, t/d với Cu(OH)2 tạo ra p.đồng màu x.lam, t/d với anhiđrit axetic tạo ra chất C18H26O12. Hãy cho biết tên và CTCT của X. Bài tập 6 SGK (37) (Nếu còn t.gian thi làm bài tập 6) GV : H.dẫn HS làm từng bước HS : Làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV HS : Khác nhận xét, bổ sung GV : Kết luận. - Dựa vào cách lập CTPT - Dựa vào t/c hoá học để viết ptpu. - Dựa vào tỉ lệ của pt. - Dựa vào các CT tính . II. BÀI TẬP Bài tập 4 SGK (37) : (C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6 Theo pt và hiệu suất pu thì : (kg) Bài tập 3 SGK (37) : a)Dùng Cu(OH)2 lắc nhẹ → Anđêhit axetic, dùng Cu(OH)2 trong mt kiềm và đun nóng → Glucozơ còn lại không phản ứng là glixerol. b) Dùng AgNO3/NH3 đun nhẹ → Glucozơ, đun với dd H2SO4, sau 5’ cho AgNO3/NH3 đun nhẹ → Saccarozơ còn lại không phản ứng là glixerol. c) Dùng dd I2 → Hồ t.bột, dùng Cu(OH)2 lắc nhẹ → Saccarozơ còn lại không p.ứng anđêhit axetic Bài tập : X là sobitol CH2OH - [CHOH]4 – CH2OH ( Vì từ glucozơ cho tác dụng với H2 được sobitol. Cho sobitol tác dụng với Na tạo ra hợp chất : CH2ONa - [CHONa]4 – CH2ONa tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra phức đồng màu xanh lam (C6H13O6)2Cu, t/d với anhiđrit axetic tạo ra chất CH2(OCOCH3)–[CH(OCOCH3]4–CH2(OCOCH3)) Bài tập 6 SGK (37) : a) (mol) (mol) (mol) Đặt CT là CxHyOz x : y : z = 0,6 : 1 :0,5 = 6: 10 : 5 CTĐGN : (C6H10O5)n X thuộc loại poli saccarit (C6H10O5)n (1) b) (C6H10O5)n n C6H12O6 PT 1mol n mol mol a =? (mol) CH2OH(CHOH)4CHO+2AgNO3+3NH3+H2 CH2OH[CHOH]4COONH4+2NH3NO3+2Ag (2) Theo pt (2) và hiệu suất pu thì : (gam) 3. Củng cố : - Làm các bài tập trắc nghiệm 2.23, 2.14 trong SBT (2.23 : D, 2.24 : A) 4. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc lí thuyết chương I, II - Làm bài tập : 2.30 – 2.37 trong SBT (14, 15). - Chuẩn bị bài : Thực hành : Điều chế, tính chất hoá học của este và cacbohiđrat.
File đính kèm:
- giao an 12 tiết 10.doc