Bài giảng Tiết 1: Văn bản: Con Rồng cháu Tiên (Truyền thuyết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Kể được truyện.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
a phương. - Biết kể miệng một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảmphù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để cả lớp nghe. Tiết 65: Văn bản Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (Truyện trung đại Việt Nam - Hồ Nguyên Trừng) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẵng những đã giỏi về nghề nghiệp mà còn quan trọng hơn là lòng nhân đức, thương xót và đặt tính mạng của đám con đỏ lên trên tất cả. Qua đó hiểu thêm cách viết truyện gần với kí, sử thời trung đại. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Từ truyện Mẹ hiền dạy con, em rút ra điều gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử? 3. Bài mới *. Giới thiệu bài *. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung I. Đọc và tìm hiểu chung: - GV đọc 1 lần - Nêu những hiểu biết của em về tác giả? - Giải thích chú thích 9,10,16,17 - Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo thứ tự nào? - Bố cục của truyện? - HS đọc - HS kể - HS trả lời - Trình tự thời gian 1. Đọc, kể: 2. Chú thích: - Tác giả: Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) - Nam ông mông lục là tập truyện kí viết bằng chữ hán trong thời gian Hồ Nguyên Trừng sống lưu vong ở Trung Quốc sau khi bị bắt. * Giải thích từ khó 3. Bố cục: 3 phần - Mở truyện: từ đầu đến trọng vọng - Thân truyện: tiếp đến mong mỏi - Kết truyện: đoạn còn lại Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản: - Nhân vật chính trong truyện là nhân vật nào? - Qua phần giới thiệu, em biết gì về ông? - Việc lương y họ phạm được vua Trần Anh Vương phong chức quan thái y lệnh chứng tỏ ông là người thầy thuốc như thế nào? - Vì sao lương y họ phạm lại được người đương thời trọng vọng - Theo em, tình huống đặc biệt xảy ra với vị lương y họ phạm là gì? - Em có nhận xét gì về tình huống đó? - Đứng trước tình huống đó thì lương y họ phạm có cách giải quyết ra sao? - Điều gì được thể hiện qua lời đối đáp của ông với qua Trung sứ? * GV: Câu trả lời chứng tỏ nhân cách và bản lĩnh đáng khâm phục của ông: quyền uy không thắng nổi y đức; tính mệnh của người bệnh quan trọng hơn bản thân; sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử - Thái độ của vua Trần Anh Vương trước cách xử sự của thái y? - Qua đó, em thấy nhà vua là người như thế nào? - Kết thúc truyện, người viết muốn nói với chúng ta điều gì? - HS trả lời - HS trả lời 1. Mở truyện: - Cụ tổ bên ngoại của Trừng - Họ: phạm - Tên: Bân - Chức vụ: Thái y lệnh ị Tài giỏi, - Có tấm lòng yêu thương người bệnh. 2. Thân truyện: - Tình huống: Giữa người cứu người dân lâm bệnh với phận làm tôi. ị Đây là tình huống thử thách gay go đối với y đức. - Phạm thái y: không chần chừ, quyết ngay một đường: "Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống...vương phủ." ị Coi trọng tính mạng của người bệnh hơn cả tính mạng của mình. - Không chịu khất phục quyền uy. - Vua Trần Anh Vương: + Lúc đầu tức giận + Sau ca ngợi ị Một vị vua anh minh 3. Kết truyện: Hạnh phúc lâu dài chân chính của gia đình vị lương y. Hoạt động 3: Ghi nhớ III. ghi nhớ: SGK - tr 164 - HS đọc Hoạt động 4 Luyện tập IV. Luyện tập: 1. Đọc lời thề của Hi pô cơ rát, so sánh nội dung được ghi trong lời thề ấy với nội dung y đức được thể hiện ở nhân vật Thái y lệnh. 2. Bài tập 2: SGK 3. Bài tập 3: Kể lại truyện theo ngôi kể thứ nhất. của Thái Y lệnh. 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn: Ôn tập TV IV- Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài 17 Kết quả cần đạt: - Củng cố những kiến thức đã học về TV đã học ở học kì I, lớp 6. - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương, nơi mình sinh sống, biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong sách Ngữ văn 8, tập I để thấy sự giống nhau và khác nhau của hai bộ phận văn hoch dân gian này. Tiết 66 : Ôn tập Tiếng Việt A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Củng cố kiến thức đã học trong học kì I, lớp 6 Củng cố kĩ năng vận dụng tích hợp với phần văn và Tập làm văn. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ mô hình TT? lấy VD 3. Bài mới *. Giới thiệu bài *. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ I. Lí thuyết: - Em hãy trình bày lại sơ đồ hệ thống hoá? - GV tổng kết lại một cách rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu - HS trình bày 1. Cấu tạo từ: - Từ đơn - Từ phức: + Từ ghép + Từ láy 2. Nghĩa của từ: - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển 3. Phân loại từ: - Từ thuần Việt - Từ mượn 4. Các lỗi dùng từ: - Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không dúng nghĩa 5. Từ loại và cụm từ: - Từ loại: DT, ĐT, TT, ST, LT, chỉ từ - Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập: - GV cho HS bốc thăm các nội dung đã học và trả lời - GV sử dụng bảng phụ - HS trả lời - Nhận xét - HS lên bảng - HS trả lời 1. 2. Cho các từ: Nhân dân, lấp lánh, vài Phân loại các từ trên theo các sơ đồ phân loại 1,2,5 VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ mượn, DT riêng 3. Có bạn phân loại cụm DT, cụm ĐT, cụm TT như sau...bạn ấy sai ở chỗ nào? Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT Những bàn chân Cười như nắc nẻ Đồng không mông quạnh Đổi tiền nhanh Xanh biếc màu xanh Tay làm hàm nhai buồn nẫu ruột Trận mưa rào Xanh vỏ đỏ lòng - HS làm vào vở 4. Phát triển các từ sau thành cụm từ và đặt câu: bàn, bảng, phấn, hoa, đẹp, sạch sẽ, đọc, viết, suy nghĩ. 4. Hướng dẫn học tập: Hoàn thiện bài tập. Ôn tập chuẩn bị thi học kì I IV- Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 67 - 68 : Thi học kì I (Giáo án chấm trả) iết 69 - 70 : Chương trình Ngữ văn địa phương A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiểm tra lại kiến thức về phát âm, chính tả, kể chuyện... B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới *. Giới thiệu bài *. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tiết 69: Phần Tiếng Việt - Chia nhóm - GV nhận xét - Gọi 4 em lên điền từ bài tập 1 - Gọi 4 HS yếu lên bảng điền - - Chia 4 nhóm, cử đại diện mỗi nhóm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút - HS nhận xét - HS lên bảng - HS đứng tại chỗ - 3 HS lên bảng làm 1. Thi viết chính tả đúng: - tr / ch - s / x - R / d / gi - l / n 2. Điền từ: a. Bài tập 1: - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua. - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung... - Rũ rượi. rắc rối. giảm giá, giáo dục.. - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na.. b. Bài tập 2: 3. Chọn từ: bài tập 3 4. Bài tập 4,5,6 Hoạt động 2: Tiết 70 phần Văn và Tập làm văn I. Hình thức: kể chuyện là chính, xen với đọc, ngâm thơ, hát, múa. II. Tổ chức hoạt động: 1. HS dẫn chương trình 2. Chuẩn bị các đề thi, đáp án, ban giám khảo. 3. Chuẩn bị tiết mục văn nghệ 4. Nêu yêu cầu, thể lệ thi 5. Tiến hành bốc thăm 6. Theo dõi thí sinh dự thi, nhận xét, đánh giá, cho điểm. 7. GV tổng kết, phát thưởng 4. Hướng dẫn học tập: - Chuẩn bị cho HĐ Ngữ văn IV- Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 71 : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: bắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi mình sinh sống. Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong sách Ngữ văn 6 tập I để thấy sự giống và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện thầy thuốc giỏi cất nhất ở tấm lòng? Qua câu chuyện đó, người viết muốn gửi tới chúng ta điều gì? 3. Bài mới *. Giới thiệu bài *. Bài mới: Cách tiến hành 1. Dẫn cương trình 2. Chuẩn bị: ban giám khảo: GV + HS 3. Nêu yêu cầu, thể lệ cuộc thi - Tất cả HS trong lớp đều tham gia - Kể chứ không phải đọc thuộc lòng: lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu, tư thế đàng hoàng, biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể xong. 4. Theo dõi thí sinh thi, nhận xét, cho điểm 5. Tổng kết, khen thưởng IV- Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ tiết 72 : Trả bài thi học kì I (Giáo án chấm trả) Học kì II Bài 18 *. Kết quả cần đạt Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ. Nắm được ý nghã, công dụng củ
File đính kèm:
- GAvan 6DUNG CHUÂN HAY 20112012.doc