Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1: Ôn tập đầu năm (tiếp)

 * Kiến thức :

– Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

– Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học.

– Ôn lại khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 * Kỹ năng :

– Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng lập công thức hóa học.

– Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ.

 

doc98 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1: Ôn tập đầu năm (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1 : Nêu mục tiêu bài thực hành.
 Bài thực hành này giúp các em hiểu sâu sắc thêm tính chất hóa học của axit, bazơ, muối
GV hướng dẫn HS các thí nghiệm phải làm trong tiết học và hướng dẫn HS làm các thí nghiệm.
Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm
Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm về Tính chất hóa học của bazơ :
- Thí nghiệm 1 : Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 2 : Đồng II hidroxit tác dụng với dung dịch HCl.
Giáo viên theo dõi ,sữa sai các nhóm.
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm về Tính chất hóa học của muối :
- Thí nghiệm 3 :Dung dịch đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại.
- Thí nghiệm 4 :Dung dịch bariclorua tác dụng với dung dịch natrisunfat.
- Thí nghiệm 5 : Dung dịch bariclorua tác dụng với dung dịch axit sunfuric
GV cần đặc biệt lưu ý HS về các thao tác lấy hóa chất và cho hóa chất vào trong thí nghiệm.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn sai sót của HS và kiểm tra kết quả.
- Yêu cầu các nhóm rữa dụng cụ,làm vệ sinh nơi thực hành.
Hoạt động 3 :Hoàn thành bài tường trình.
Hướng dẫn HS viết tường trình thí nghiệm.
Giáo viên thu bài tường trình
Học sinh nghe và nắm mục tiêu
Học sinh theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.
Các nhóm nhận dụng cụ hoá chất và tiến hành thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng và ghi lại vào mẫu báo cáo thực hành.
Học sinh tiến hành thí nghiệm về Tính chất hóa học của muối 
Theo nhóm
Quan sát hiện tượng và ghi lại vào mẫu báo cáo thực hành.
HS cần thực hiện đúng các thao tác lấy hóa chất và cho hóa chất vào trong thí nghiệm.
Các nhóm rữa dụng cụ,làm vệ sinh nơi thực hành.
HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu
Học sinh nộp bài.
I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Tính chất hóa học của bazơ 
2. Tính chất hóa học của muối 
II.LÀM TƯỜNG TRÌNH
 ( Theo mẫu)
4. Cuối buổi thực hành:
 - GV nhận xét tóm tắt tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của các nhóm HS.
5. Dặn dò : 
 Mang trả dụng cụ hoá chất cẩn thận
Ôn lại tính chất hoá học của bazơ,muối,mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Xem lại các dạng bài tập:thực hiện chuổi chuyển hoá ,nhận biết chất,giải thích hiện tượng ,cách giài bài toán tính theo phương trình hoá học để tiết sau kiểm tra.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH 
STT
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được
Giải thích kết quả thí nghiệm
1
Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch FeCl3
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3
Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
FeCl3+3NaOH®Fe(OH)3+3NaOH 
Kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3
* Chứng tỏ :ddBazơ + dd muối ®muối mới +bazơ mới
2
Đồng II hidroxit tác dụng với dung dịch HCl.
- Cho Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4
-Nhỏ dung dịch HCl vào
-tạo kết tủa xanh
-Kết tủa tan ra ,tạo dung dịch trong suốt màu xanh.
- Đó là Cu(OH)2
CuSO4+2NaOH®Cu(OH)2+2NaOH 
-Dung dịch màu xanh là dd CuCl2
Cu(OH)2+ 2HCl® CuCl2 +2H2O
* Chứng tỏ :Bazơ + axit®muối +
3
Dung dịch đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại.
Ngâm 1 đinh sắt trong ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
Sau 5-10 phút quan sát.
Sắt tan dần ra,có 1 lớp kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt,dd màu xanh nhạt dần.
Do kim loại đồng sinh ra bám lẹn đinh sắt.
CuSO4+Fe ® FeSO4+ Cu
* Chứng tỏ :dd muối + kim loại®muối mới + kim loại mới
4
Dung dịch bariclorua tác dụng với dung dịch natrisunfat.
Nhỏ vài giọt Dung dịch bariclorua váo ống ngiệm chứa dung dịch natrisunfat.
Xuất hiện kết tủa trắng
Do tạo ra muối BaSO4 không tan
BaCl2+ Na2SO4®BaSO4+ 2NaCl
* Chứng tỏ :dd muối + dd muối ® 
2 muối mới 
5
Dung dịch bariclorua tác dụng với dung dịch axit sunfuric
Nhỏ vài giọt Dung dịch bariclorua váo ống ngiệm chứa dung dịch 
axit sunfuric
Xuất hiện kết tủa trắng
Do tạo ra muối BaSO4 không tan
BaCl2+ H2SO4® BaSO4+ 2HCl
* Chứng tỏ : dd muối + dd axit®muối mới + axit mới
Tuần : 10
Tiết : 20
Ngày soạn : .
Ngày dạy:
KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU : 
 * Kiến thức : Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về tính chất hoá học của các hợp chất bazơ ,muối.mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ,phân loại hợp chất vô cơ.
 *Kỹ năng :Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định lượng,định tính.qua đó có kế hoạch dạy học tốt hơn.
 *Thái độ: Học sinh cần nghiêm túc cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
II.MA TRẬN KIẾN THỨC:
Nội dung kiến thức
 Biết
 Hiểu 
Vận dụng
tổngđiểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hoá học của bazơ
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
Một số bazơ quan trọng
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2điểm
Tính chất hoá học của muối 
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
2 điểm
Một số muối quan trọng
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
Phân bón hoá học
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm
Tổng điểm
1 điểm
1 điểm
 2,5
điểm
 2
điểm
0,5
điểm
3
điểm
10 điểm
III.ĐỀ KIỂM TRA : 
Ngày soạn : .
Ngày dạy :
Tuần : 11
Tiết : 21
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
BÀI 15 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU : 
 *Kiến thức: Biết được 
- Tính chất vật lí của kim loại .
* Kỹ năng 
– Biết cách so sánh khả năng dẫn điện của một số kim loại với nhau.
– Căn cứ vào tính chất vật lý của kim loại, hiểu được một số ứng dụng của kim loại : chế tạo các vật liệu điện, máy móc, đồ gia dụng..
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Phương pháp:
 Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
 2.Chuẩn bị:
Giáo viên :Đèn cồn, dụng cụ thử tính dẫn điện. Dây đồng, Dây thép, Dây nhôm,than,lưu huỳnh.
 Học sinh : xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới : Xung quanh ta có nhiều đồ vật máy móc làm bằng kim loại.vậy kim loại có những tính chất vật lí và ưng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: tính chất vật lí của kim loại.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính dẻo của kim loại.
Yêu cầu HS ghi nội dung hiểu biết của mình về tính chất vật lí của kim loại vào Phiếu học tập.
- Cho HS: + Dát mỏng một vài đoạn dây nhôm hoặc uốn cong đoạn dây thép.
 +Dùng búa đập vào một mẩu than.
Yêu cầu học sinh giải thích.
- Yêu cầu HS quan sát giấy gói bánh kẹo bằng nhôm.
- Liên hệ các đồ dùng bằng nhôm, sắt, đồng trong gia đình.
- Rút ra nhận xét.
Qua đó rút ra kết luận gì?
Nhận xét,kết luận lại.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính dẫn điện của kim loại.
- GV làm thí nghiệm về tính dẫn điện của kim loại.
- Kim loại nào dẫn điện tốt ? 
GV bổ sung độ dẫn điện tương đối của một số kim loại. Ưu điểm và hạn chế của mỗi loại.
- Giáo viên nên chú ý : Không sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bọ hỏng lớp bọc ngoài để tránh bị điện giật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của kim loại.
- GV làm thí nghiệm sự dẫn nhiệt của kim loại.
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận và nêu ứng dụng của tính chất này.
- GV liên hệ với thực tế.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính có ánh kim của kim loại.
GV hướng dẫn HS quan sát một số đồ dùng bằng Al, Ag, Cu. HS nhận xét.
Nêu 1 vài ứng dụng của tính chất này?
- GV cung cấp thêm : Kim loại còn được sử dụng dựa vào tính chất vật lý khác; khối lượng riêng nhiệt độ nóng chảy, độ cứng.
HS ghi nội dung hiểu biết của mình về tính chất vật lí của kim loại vào Phiếu học tập.
Học sinh thực hiện,nhận xét: Dây nhôm bị dát mỏng,thép bị uốn cong.
 +Tan vở vụn ra.
Giải thích do kim loại có tính dẻo.
HS quan sát giấy gói bánh kẹo bằng nhôm.
Liên hệ các đồ dùng bằng nhôm, sắt, đồng trong gia đình.
- Rút ra nhận xét.
Rút ra kết luận và trả lời
Học sinh ghi bài.
HS quan sát và rút ra kết luận: Nhôm dẫn điện còn lưu huỳnh thì không..
Trả lời : Ag
Học sinh nghe và lưu ý.
Học sinh cần tuân thủ các quy tắc đảm bảo an toàn điện.
HS quan sát và nhận xét:
Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng nóng.
HS rút ra kết luận và nêu ứng dụng của tính chất này.
HS quan sát một số đồ dùng bằng Al, Ag, Cu. HS nhận xét:trên bề mặt có vẽ sáng lấp lánh rất đẹp.
Học sinh liên hệ thực tế nêu ứng dụng.
Học sinh nghe.
I- TÍNH DẺO :
Kim loại có tính dẻo. Do có tính dẻo nên kim loại được dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
II- TÍNH DẪN ĐIỆN :
Kim loại có tính dẫn điện.
- Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau.
- Kim loại dẫn điện tốt là Ag, Cu, Al, Fe,
Vì vậy, thường sử dụng lõi dây điện làm bằng Cu, Al.
III- TÍNH DẪN NHIỆT :
- Kim loại có tính dẫn nhiệt.
IV- ÁNH KIM :
- Kim loại có ánh kim.
- Một số kim loại được sử dụng làm đồ trang sức và vật dụng trang trí khác.
4. Củng cố : 
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 2 sgk trang 48
5. Dặn dò :
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ,làm bài tập 3,4, 5 (SGK trang 48).
 - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 dây sắt ,than.
Ngày soạn : .
Ngày dạy:
Tuần : 11
Tiết : 22
BÀI 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU : 
* Kiến thức: Biết 

File đính kèm:

  • docgiao an chuan kt hoa 9.doc
Giáo án liên quan