Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Mở đầu môn hoá học

- HS hiểu hoá hoc là khoa học nghiên cứu về các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng . Bước đầu hs thấy được tầm quan trọng của hoá học trong đời sống và định hình được phương pháp học tập bộ môn .

- HS biết cách quan sát ,làm quen với một số thao tác ,dụng cụ và hoá chất đơn giản .

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học nói riêng và khoa học nói chung

doc117 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Mở đầu môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh 2.
+ Thể tích của Cl2 ở đktc là:
VCl = n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36 l
- Giáo viên đọc đề vd1: Tính thể tích khí 02 ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g Photpho. Biết sơ đồ phản ứng như sau: P + 02 P205
- Giáo viên gọi học sinh tĩm tắt bài.
- Giáo viên đọc đề và tĩm tắt vd 2:
* Đốt cháy hồn tồn 1,6 g CH4 theo sơ đồ phản ứng.
CH4 + 202 C02 + 2H20
Tính thể tích khí 0xi cần dùng và thể tích C02 tạo thành ở đktc.
- Giáo viên gọi học sinh làm từng bước, giáo viên ghi bảng.
3. Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá:
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk
- Giáo viên chốt lại các bước giải bài tốn theo PTHH
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên làm bài tập 1 sgk (75)
- Giáo viên tĩm tắt đề bài trên bảng.
- Giáo viên theo dõi, gọi học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên bổ sung và cho điểm.
* VD1: mP = 3,1 g
 V0(đktc) = ? (l)
Giải:
+ nP = = (mol) 
+ PTHH: 4P + 5 02 2P205
+ Theo phương trình cứ 4 mol P tác dụng được với 5 mol 02
Theo bài cĩ 0,1mol P ? mol
n0 = mol
+ Thể tích của khí 02 (đktc) là:
Vo2 = n.22,4 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
* Vd2: mCH= 1,6 g
 Vco2(đktc) = ?
 Vo2(đktc) = ?
Giải:
+ n CH = (mol)
+ PTHH: CH4 + 202 C02 + 2H20
+ Theo phương trình cứ 1 mol CH4 + d 2 mol 02 1 mol C02
Theo bài cĩ 0,1 mol CH4 + d x(mol)02 y mol C02
n0= x = 0,1.2 = 0,2 (mol)
 NC0= y = 0,1 (mol)
+ Thể tích khí 02 ở đktc là:
Vo2 = n .22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Thể tích C02 ở đktc là:
Vo2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
* Các bước tiến hành giải bài tốn theo PTHH.
+ Đổi số liệu đầu bài cho ra số mol của chất.
+ Lập PTHH
+ Dựa vào PTHH tính ra số mol của chất cần tìm.
+ Tính khối lượng hoặc thể tích chất khí theo yêu cầu của bài.
Bài 1 (75)
MFe= 2,8 g
a) VH(đktc) = ? 
 b) mHCl = ?
giải:
a) nFe = 
+ PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
+ Theo phương trình cứ 1 mol Fe tác dụng với 2 mol HCl 1 mol H2
Theo bài ta cĩ 0,05 mol Fe x (mol) y (mol)
Y = nH= 0,05 mol
a) Thể tích H2 ở đktc là:
VH= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
b) mCHl = 0,1. 36,5 = 3, 65 (g)
4. Hoạt động 4: Dặn dị.
– Về nhà học bài và làm bài tập 2,3c sgk (75)
- Xem trước bài luyện tập 4 
Tuần 17 Ngày soạn: 17.12.2008	
Tiết 34 Ngày dạy: 18.12.2008	
Bài 22: BÀI LUYỆN TẬP 4
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích khí ở đktc.
- Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol của 1 chất khí.
- Biết giải các bài tốn hĩa học theo CTHH và PTHH.
II. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh: Ơn tập các khái niệm mol, tỉ khối các chất khí.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Giáo viên củng cố khái niệm về mol, khối lượng mol cho học sinh.
+ Mol là gì.
+ Trong 1,5 mol nguyên từ H cĩ bao nhiêu nguyên tử H.
+ Khối lượng mol là gì?
+ Câu này cĩ ý nghĩa gì?
Ở đktc (0oC, 1 atm) thể tích chất khí bằng bao nhiêu
- Giáo viên đưa bảng phụ, cho học sinh thảo luận nhĩm và lên điền.
- Học sinh điền các đại lượng vào ơ trống và biết CT chuyển đổi tương ứng.
Số nguyên tử, số phân tử
- Gọi học sinh ghi cơng thức tỉ khối của khí A so với khí B và tỉ khối của khí B so với khơng khí.
2. Hoạt động 2: 
 II. Bài tập :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1,2 sgk(79)
- Giáo viên tĩm tắt lên bảng.
+ Bái 1: (79): % Fe = 36,8 %
%S = 21% ; %0 = 42,2%
Mh/c = 152 g. tìm cthh.
- Giáo viên tĩm tắt bài 5 lên bảng, hướng dẫn học sinh giải theo từng bước
Tĩm tắt
a) VCH= 2 l Vo2 = ?
b) n CH = 0,15 mol Vco2(đktc)
c) d CH/kk = ?
- Giáo viên hướng dẫn qua bài 3,4 sgk(79) yêu cầu học sinh về nhà làm tiếp.
1. Mol :
* Định nghĩa: Mol là lượng chất hay nguyên tử chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử.
* vd: 1 mol nguyên tử Cu cĩ nghĩa là 1N nguyên tử Cu hay 6.1023 nguyên tử Cu.
+ 1,5 mol nguyên tử H cĩ nghĩa là 1,5N nguyên tử H hay 9.1023 nguyên tử H.
2. Khối lượng mol: của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đĩ.
* vd: Khối lượng mol của nước là 18g cĩ nghĩa khối lượng của N nguyên tử H20 hay 6.1023 phân tử H20 là 18 g.
3. Thể tích mol chất khí:
* Ở cùng điều kiện (to, P) thể tích của 1 mol chất khí đều bằng nhau.
- Ở đktc thể tích đĩ là 22,4 l
4. Cơng thức chuyển đổi giữa m, n, V:
KL chất số mol chất thể tích
 (m) (n) (V)
* Cơng thức chuyển đổi:
(1) n = (2) m = n.M
(3) V = n.22,4 (4) n = 
(5) A = n.6.1023 (6) n = 
5. Tỉ khối của chất khí:
dA/B = ; dA/kk = 
* Bài 1(79): Gọi cơng thức chung là: Sx0y
Ta cĩ tỉ lệ: 32x = 16y = 2 . 3
2x = 2 x = 1; y = 3
 CTHH: S03
* Bài 2 (79)
Gọi CTHH của hợp chất là FexSy0z 
Ta cĩ tỉ lệ: 
x = 	
y = ; z = 
 CTHH là FeS04
* Bài 5 (79)
PTHH: CH4 + 202 C02 + 2H20
Theo phương trình(1) cứ 1 molCH4 tác dụng với 2mol 02 n0 = 2nCH
Vậy Vo2 = 2VCH(vi các kho0 đo ở cung kd to và P)
Vo2 = 2. 2 = 4(l)
b) Cứ 1mol CH4 tạo ra 1 mol C02
vậy 0,15 mol ? mol
 nC0= 0,15mol
Thể tích của C02 ở đktc là:
Vco2 = n . 22,4 = 3,36 (l)
c) ta cĩ:
dCH/kk= 
 Khí metan nhẹ hơn khơng khí là 0,55 lần
3. Hoạt động 3: Dặn dị.
- Ơn tồn bộ các kiến thức đã học ở học kỳ I để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ.
- làm bài tập 3,4 sgk(79)
- Tiết sau ơn tập học kỳ I
Tuần 18 Ngày soạn: 20.12.2008	
Tiết 35 Ngày dạy: 22.12.2008	
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Ơn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã được học.
+ Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nguyên tử.
+ Ơn lại cơng thức quan trọng giúp cho việc làm các bài tốn hĩa học.
+ Ơn lại cách lập CTHH của 1 chất dựa vào: hĩa trị, thành phần % về khối lượng của các nguyên tố, tỉ khối của chất khí.
- Rèn luyện các kỹ năng cơ bản.
+ Lập CTHH của chất.
+ Tính hĩa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất khi biết hĩa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng cơng thức về tỉ lệ khối của các chất khí.
+ Biết làm các bài tốn tính theo CTHH và PTHH.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Học sinh ơn tập kiến thức kỹ năng cơ bản theo đề cương ơn tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những khái niệm cơ b ản dưới dạng câu hỏi.
- Học sinh suy nghĩa trả lời
- Giáo viên đưa đề bài tập, gọi học sinh lên bảng làm.
* Bái 1: Lập cơng thức của các hợp chất gồm:
a) K(I) và S04(II)
b) Ba(II) và P04(III)
- Giáo viên sửa và cho điểm.
Bài 2: Tính hĩa trị của N, Fe, P trong các cơng thức sau: NH3, Fe203, P205
Bài 3: Lập PTHH của phản ứng sau:
Al(0H)3 Al203 + H20
- giáo viên hỏi: Nêu các bước lập PTHH?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước lập PTHH của hợp chất khi iết thành phần các nguyên tố.
+ Nếu biết PTHH của hợp chất. xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất ta làm như thế nào.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau:
* Một hợp chất cĩ 27,3% C; 72,7% 0
Biết Mh/c = 44g. xác định CTHH của hợp chất
I. Ơn lại các khái niệm cơ bản :
1. Nguyên tử là gì? Cấu tạo của nguyên tử
2. Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những loại hạt đĩ.
3. Hạt nào tạo nên lớp vỏ? đặc điểm của các hạt đĩ?
4. Nguyên tố hĩa học là gì?
5. Đơn chất, hợp chất là gì?
6. Chất tinh khiết là gì? Hỗn hợp là gì?
II. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản:
Bài 1:
a) (S04)x.I = y.II 
 x = 2 ; y = 1
CTHH là: K2S04
b) (P04) x = 3; y =2
 CTHH Ba3(P04)2
Bài 2: Gọi a là hĩa trị của các nguyên tố N, Fe , P ta cĩ:
NaHI a = I.3 = III N (III)
Fe0a = 
P0 a = P(V)
* Bài 3:
2Al(0H)3 Al203 + 3H20
III. Giải bài tốn tính theo CTHH và PTHH :
1. Tính theo CTHH cĩ 3 bước
+ Tìm khối lượng mỗi nguyên tố cĩ trong 1 mol hợp chất
+ Tìm số mol mỗi nguyên tử trong 1 mol hợp chất.
+ Suy ra số nguyên tử mỗi nguyên tố cĩ trong 1 phân tử chất – viết CTHH của hợp chất.
- Học sinh làm bài tập vào vở:
* Bài tập: 
+ mc = 
m0 = 
+ nc = ; n0 = 
CT: C02 
 Tuần 19 . Ngày soạn : 24.12.2008
 Tiết 36. Ngày dạy : 29.12.2008
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu: 
 - Kiểm tra kĩ năng lĩnh hội các kiến thức trong chương I,II,III của HS.
 - Rèn luyện khả năng tư duy, kĩ năng tính toán chính xác của HS.
 - Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học.
 II. Hoạt động dạy học: 
 Giáo viên phát đề kiểm tra. HS làm
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: ( 2,0đ).Hãy chọn hệ số và cơng thức hố học thích hợp đặt vào những chỗ cĩ dấu ? trong các phương trình hố học sau:
a/ ? Mg + ? 2 MgO
b/ Fe + ? HCl FeCl2 + H2
c/ CaO + ? HNO3 Ca( NO3)2 + H2O
d/ ? Fe( OH)3 + ?H2SO4 Fe2(SO4)3 + ? H2O
 Câu 2 : (3,0đ) Hãy tìm cơng thức hố học của khí A. Biết rằng:
	- Khí A nặng hơn khí Hiđro 40 lần.
	- Thành phần theo khối lượng của khí A là : 40%S và 60%O.
Câu 3: ( 5,0đ). Kẽm Zn tác dụng với axit clohiđric HCl theo phương trình phản ứng : 
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Nếu cĩ 13 gam kẽm tham gia phản ứng . Em hãy tính:
a/ Khối lượng axit clohiđric HCl cần dùng.
b/ Thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.
c/ Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên.
 Cho biết: O = 16 H = 1 N = 14 Zn = 65 Cl = 35,5 
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
	Câu 1 : ( 2,0đ) Học sinh viết đúng mỗi phương trình được 0,5 điểm.
	a. 2Mg + O2 2MgO
	b. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
	c. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
	d. 2Fe(OH)3 + 2H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O	
	Câu2 : (3,0đ)
	MA = dA/H. MH = 40.2 = 80g	(0,5đ)
	mS = = = 32g	(0,5đ)
	mO = = = 48g	(0,5đ)
	nS = = 1mol	(0,5đ)
	nO = = 3mol	(0,5đ)
	Trong 1 phân tử A cĩ 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O
	Vậy CTHH của khí A là : SO3	(0,5đ)
Câu 3 : (5 Điểm)
	Phương trình : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2	(0,5đ)
Zn
	 	n = = = 0,2 (mol)	(0,5đ)
HCl
Zn
	a. Theo phản ứng : n = 2n = 2.0,2 = 0,4 (mol)	(0,5đ)
HCl
	 m = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 (gam) 	(0,5đ)
H2
Zn
	b. Theo phản ứng : n = n = 0,2 (mol)	(0,5đ)
H2
 V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4.48 (lit)	(0,5đ)
c. Phương trình : 2H2 + O2 2H2O	(1đ)
O2
H2
	Theo phản ứng : n = n = .0,2 = 0,1 (mol)	(0,5đ)
O2
	 V = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (lit)	(0,5đ)
Tuần: 20 
Tiết : 37
CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
Ngày soạn : 02/01/2010 Ngày dạy : /01/2010
 I/

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8doc.doc
Giáo án liên quan