Bài giảng Tiết 1: Phân loại - Tính chất và mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ

 mục tiêu:

1. kiến thức : hs nắm được:

 - phân loại được các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.

 - tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và viết được các pthh minh hoạ.

 - sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. viết được các phản ứng thể hiện mối quan hệ đó.

2. kỹ năng: rèn kĩ năng viết pthh.

ii. chuẩn bị:

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Phân loại - Tính chất và mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.	MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm được:
	- Phân loại được các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
	- Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và viết được các PTHH minh hoạ.
	- Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết được các phản ứng thể hiện mối quan hệ đó.
2.	Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết PTHH.
II.	CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
Hỵp chÊt v« c¬
a. PH©n lo¹i HCVC
+ H2O (11)
+ dd KiỊm (5)
+ Oxit baz¬ (6)
 Baz¬ (13)
+ Axit (12)
+ Kim lo¹i (14)
+ dd KiỊm (7)
+ Axit(8)
+ Oxit axit (9)
+ dd Muèi (10)
t0 (2)
+ Axit (3)
+ Oxit axit (4)
+ Oxit baz¬ (15)
+ dd Muèi(16)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài giảng)
3. Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Nêu đề bài tập: Cho các dung dịch: NaOH, HCl, Na2CO3 và các chất CO2, H2O, Fe. Hãy cho biết những cặp chất nào phản ứng với nhau ? PTHH như thế nào?
GV: Để HS suy nghĩ, sau đó dẫn HS vào bài mới.
Hoạt động 2: Phân loại hợp chất vô cơ.
I. Phân loại hợp chất vô cơ:.
GV: treo sơ đồ phân loại các HCVC ® yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ. (phiếu học tập).
GV: Cho cá nhân nhận xét, sau đó chốt bằng bảng chuẩn.
HS: Liên hệ kiến thức đã học ® hoàn thiện sơ đồ.
Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5 
Oxit baz¬: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3
Oxit trung tÝnh: CO, NO, N2O
Oxit l­ìng tÝnh: ZnO, Al2O3, Cr2O3 
Axit kh«ng cã oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF 
Axit cã oxi : HNO3, H2SO4, H3PO4 
Baz¬ tan (KiỊm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Baz¬ kh«ng tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 
Muèi axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 
Muèi trung hoµ: NaCl, KNO3, CaCO3 
Hỵp chÊt v« c¬
Oxit (AxOy)
Axit (HnB)
Baz¬- M(OH)n
Muèi (MxBy)
a. PH©n lo¹i HCVC
Hoạt động 3: Tính chất hoá học và mối quan hệ của các loại hợp chất vô cơ.
II. Tính chất hoá học và mối quan hệ của các loại hợp chất vô cơ.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận và hoàn thành sơ đồ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Viết PTHH minh hoạ (GV kẻ sẵn sơ đồ).
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng.
GV: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau .
GV: Chốt bằng bảng chuẩn.
HS: Thảo luận hoàn thành phiếu học tập. Cử đại diện trình bày.
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS: Các nhóm nhận xét thông qua phiếu học tập.
+ H2O (11)
+ dd KiỊm (5)
+ Oxit baz¬ (6)
 Baz¬ (13)
+ Axit (12)
+ Kim lo¹i (14)
+ dd KiỊm (7)
+ Axit(8)
+ Oxit axit (9)
+ dd Muèi (10)
t0 (2)
+ Axit (3)
Muèi 
Oxit axit
Oxit baz¬
Baz¬
+ Oxit axit (4)
+ Oxit baz¬ (15)
+ dd Muèi(16)
Axit
(1) CaO(r) + H2O(l) ® Ca(OH)2(r)
(2) Cu(OH)2(r)
	 CuO(r)+H2O(h)
(3) CaO(r) + 2HCl(dd) 
	 ® CaCl2(dd) + H2O(l)
CaO(r) + CO2(k) ® CaCO3(r)
(4) P2O5(r) + 6NaOH(dd) 
	 ® 2Na3PO4(dd) + 3H2O(l)
(5) SO3(k) + H2O(l) ® H2SO4(dd)
(6) 2HCl(dd) + CaCO3(r) 
 ® CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
(7) BaCl2(dd) + H2SO4(dd) 
	 ® BaSO4(r) + 2HCl(dd)
(8) NaOH(dd) + HCl(dd) ®
	 NaCl(dd) + H2O(l)
(9) Na2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) 
	 ® CaCO3(r) + 2NaOH(dd)
GV: Yêu cầu HS viết PTHH
GV: Nhận xét và chấm điểm.
HS: Viết PTHH
(1) CaO(r) + H2O(l) ® Ca(OH)2(r)
(2) Cu(OH)2(r)
	 CuO(r)+H2O(h)
(3) CaO(r) + 2HCl(dd) 
	 ® CaCl2(dd) + H2O(l)
CaO(r) + CO2(k) ® CaCO3(r)
(4) P2O5(r) + 6NaOH(dd) 
	 ® 2Na3PO4(dd) + 3H2O(l)
(5) SO3(k) + H2O(l) ® H2SO4(dd)
(6) 2HCl(dd) + CaCO3(r) 
 ® CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k)
(7) BaCl2(dd) + H2SO4(dd) 
	 ® BaSO4(r) + 2HCl(dd)
(8) NaOH(dd) + HCl(dd) ®
	 NaCl(dd) + H2O(l)
(9) Na2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) 
	 ® CaCO3(r) + 2NaOH(dd)
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
Bài tập 1:
2Fe(OH)3(r) 
	 Fe2O3 (r) + 3H2O(h)
Fe2O3+6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 ® 
	 Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(NO3)3 + 3NaOH ® 
	 Fe(OH)3 + 3NaNO3
Bài tập 2: 
- Dùng quì tím ® nhận biết được: NaOH vì làm quì tím hoá xanh.; NaCl không làm đổi màu quì tím.
HCl và H2SO4 làm quì tím hoá đỏ.
- Dùng dung dịch BaCl2 cho vào 2 dung dịch làm quì tím hoá đỏ, mẫu nào có kết tủa trắng là H2SO4, mẫu không có phản ứng là NaCl.
H2SO4+BaCl2 ®NaCl + BaSO4
GV: Yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu học tập
Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® FeCl3 ® Fe(NO3)3 ® Fe(OH)3
GV: Gọi HS chữa bài tập:
Bài tập 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaOH, NaCl.
HS: Làm bài tập.
2Fe(OH)3(r) 
	 Fe2O3 (r) + 3H2O(h)
Fe2O3+6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 ® 
	 Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(NO3)3 + 3NaOH ® 
	 Fe(OH)3 + 3NaNO3
HS: - Dùng quì tím ® nhận biết được: NaOH vì làm quì tím hoá xanh.; NaCl không làm đổi màu quì tím.
HCl và H2SO4 làm quì tím hoá đỏ.
- Dùng dung dịch BaCl2 cho vào 2 dung dịch làm quì tím hoá đỏ, mẫu nào có kết tủa trắng là H2SO4, mẫu không có phản ứng là NaCl.
H2SO4+BaCl2 ®NaCl + BaSO4
4. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị cho tiết sau: “Giải bài tập”:
- Xem lại các dạng bài tập:
+ Hoàn thành dãy biến hoá thể hiện mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
+ Nhận biết các dung dịch bị mất nhãn.
+ Bài toán biện luận theo chất dư.

File đính kèm:

  • docTU chon_T1.doc