Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 7)
I . Mục tiêu bài học .
1 . Ôn tập lại các kiến thức về nguyên tử , phân tử , công thức hóa học , tên gọi của các chất Axít , Bazơ , Muối .
2 . Củng cố lại các kiến thức về giải bài tập tính theo công thức hóa học và tính theo PTHH , các bài tập pha chế dd .
II . Chuẩn bị .
- Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập .
- Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8.
O4 H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4 K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3 Bài tập 2: Bài giải: a) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2) b) nHCl = CM . V = 1,5 . o,1 = 0,15 mol đổi 448 cm3 = 0,448 lit nH2 = V : 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol Theo p/ư 1: nZn = nZnCl2 = nH2 = 0,02 mol -> mZn = 0,02 . 65 = 1,3 gam -> mMgO = mhỗn hợp – mZn = 4,54 – 1,3 = 3,24 gam c) Dung dịch sau p/ư có ZnCl2 và có thể có HCl dư Theo p/ư 1: nHCl p/ư = 2nH2 = 2 . 0,02 = 0,04mol nZnCl2 = 0,02 mol Theo p/ư 2 nZnO = 3,24 : 81 = 0,04 mol nHCl p/ư = 2nZnCl2 = 2 . 0,04 = 0,08 mol nZnCl2 = nZnO = 0,04 mol Tổng nHCl p/ư = 0,04 + 0,08 = 1,12 mol -> nHCl dư = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol Tổng nZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol CM HCl dư = 0,03 : 0,1 = 0,3 M CM ZnCl2 = 0,06 : 0,1 = 0,6M IV. Dặn dò: 1p - HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì - Bài tập: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 SGK-72 D. Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 36 Kiểm tra học kì i Ngày:4/1/07 A/ Phần trắc nghiệm Câu I: (2điểm) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 d/d là H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4. Hãy tìm thuốc thử nhận biết từng d/d đựng trong mỗi lọ Chọn đáp án đúng A/ Dùng quỳ tím, sau đó dùng d/d AgNO3 ; C/ Dùng d/d AgNO3 sau đó dùng quỳ tím B/ Dùng quỳ tím, sau đó dùng d/d BaCl2 ; D/ Tất cả đều đúng 2) Viết phương trình hoá học cho phương án đúng Câu II: (1 điểm) Dãy các kim loại nào đã cho dưới đây được sắp xếp đúng theo chiều giảm dần khả năng hoạt động hoá học của chúng: a) K, Mg, Fe, Al, Ag; b) Al, Zn, Fe, Cu, Au; c) Ag, Pb, Zn, Al, Na; d) Al, Pb, Cu, Fe, Ag; Câu III: (1 điểm) Có hiện tượng nào xảy ra khi cho Na vào nước có thêm vài giọt d/d phenoltalein ko màu. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án trả lời sau: a) Na chuyển thành giọt tròn, nổi và chạy lung tung trên mặt nước; b) Dung dịch tạo thành có màu hồng c) Có khí thoát ra; d) Có tất cả các hiện tượng a; b; c. B/ Phần tự luận: Câu I: (3 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện các chuyển hoá hoá học theo sơ đồ sau: Na à NaOH à Na2CO3 à MgCO3 à MgSO4 à Na2SO4 à A Biết A là hợp chất của Na có nhiều trong nước biển Câu II: (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe và MgO trong dung dịch HCl (Vừa đủ) thu được 2,24 lit khí B (đktc) và dung dịch C. Đổ dung dịch NaOH dư vào dung dịch C . Thu được 14,8 gam kết tủa. Viết các phương trình hoá học xảy ra Tính khối lượng sắt trong hỗn hợp A Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng chất trong A ( Biết: Fe = 56; O = 16; Na = 23; H = 1; Cl = 35,5 ) Đáp án-Biểu điểm Câu Nội dung Điểm Trắc nghiệm Câu I: (2đ) - Chọn: b/ Viết PTPƯ minh hoạ. 1,0 1,0 Câu II: (1đ) Chọn b/ 1,0 Câu III: (1đ) Chọn d/ 1,0 Tự luận: CâuI: (3đ) Câu II: (3đ) 1) 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 2) 2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O 3) Na2CO3 + MgCl2 à MgCO3 + 2NaCl 4) MgCO3 + H2SO4 à MgSO4 + H2O + CO2 5) MgSO4 + 2NaOH à Mg(OH)2 + Na2SO4 6) Na2SO4 + BaCl2 à 2NaCl + BaSO4 (A) - Mỗi PTPƯ viết- cân bằng đúng, đủ điều kiện cho 0,5 đ. a) Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl à MgCl2 + H2O (2) Dung dịch C gồm: FeCl2; MgCl2 FeCl2 + 2NaOH à Fe(OH)2 + 2NaCl (3) MgCl2 + 2NaOH à Mg(OH)2 + 2NaCl (4) b) nB = nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol Tính được mFe = 5,6 gam c) Tính được mFe(OH)2 = 9 gam mMg(OH)2 = 14,8 – 9 = 5,8 gam nMg(OH)2 = 5,8 : 58 = 0,1 mol Theo ptpư (2), (4) nMgO = nMgCl2 = nMg(OH)2 = 0,1 mol mMgO = 0,1 . 40 = 4 gam % Fe = (5,6 . 100) : (5,6 + 4) = 62% % MgO = 100 – 62 = 38 % 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý Các cách giải khác đúng đáp số ko sai bản chất hoá học vẫn cho điểm tối đa 10,0 Tiết 37 Axitcacbonic và muối cacbonat Ngày giảng: 9/1/2007 A. Mục tiêu bài học: HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, ko bền; Muối cacbonat có những t/c của muối như: t/d với axit, với d/d muối, với d/d kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic; Muối cacbonat có ứng dụng trong s/x, đời sống. HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh t/c hh của muối cacbonat. T/d với axit, với d/d muối, d/d kiềm; Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra KL về t/c dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat B. Chuẩn bị: Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên Hoá chất: d/d NaHCO3,, d/d Na2CO3,d/d HCl, d/d K2CO3, d/d Ca(OH)2, d/d CaCl2 Dụng cụ: 5 ống nghiệm, ống hút, -> Sử dụng cho 3 thí nghiệm phần 2b, mỗi lớp 4 nhóm Hs làm thí nghiệm C. Tổ chức dạy học: I. ổn định lớp: KTSS........................................................................... II. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HS đọc SGK sau đó tóm tắt và ghi vào vở GV thuyết trình, HS ghi bài vào vở GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonataxit - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên - GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà - GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d NaHCO3, Na2CO3 lần lượt t/d với d/d HCl I. Axit cacbonic (H2CO3) 10p 1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: SGK 2) Tính chất hoá học: - H2CO3 là một axit yếu, d/d H2CO3 làm quì tím ngả đỏ nhạt- H2CO3 là axit ko bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O H2CO3 H2O + CO2 II. Muối cacbonat: 20p 1. Phân loại: - Muối cacbonat trung hoà VD: CaCO3, Na2SO4... - Muối cacbonat axit: VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2... 2. Tính chất: a) Tính tan: - Đa số muối cacbonat ko tan trong nước, trừ muối cacbonat của KL kiềm như Na2CO3, K2CO3.... - Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nước b) Tính chất hoá học: Tác dụng với d/d axit Muối cacbonat t/d với d/.d axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2 GV thuyết trình, HS ghi bài vào vở GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonataxit - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên - GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà - GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d NaHCO3, Na2CO3 lần lượt t/d với d/d HCl - GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng (có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm) - HS viết các PTPƯ vào bảng nhóm; - GV gọi HS nêu nhận xét - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d K2CO3 t/d với d/d Ca(OH)2 -> GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng của thí nghiệm (có vẩn đục trắng xuất hiện) - GV gọi HS nêu nhận xét - GV giới thiệu t/c, hướng dẫn HS viết PTPƯ - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d Na2CO3 t/d d/d CaCl2 ; nêu hiện tượng (có vẩn đục trắng xuất hiện) ; viết PTPƯ và nhận xét 2) Tính chất hoá học: - H2CO3 là một axit yếu, d/d H2CO3 làm quì tím ngả đỏ nhạt- H2CO3 là axit ko bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O H2CO3 H2O + CO2 II. Muối cacbonat: 20p 1. Phân loại: - Muối cacbonat trung hoà VD: CaCO3, Na2SO4... - Muối cacbonat axit: VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2... 2. Tính chất: a) Tính tan: - Đa số muối cacbonat ko tan trong nước, trừ muối cacbonat của KL kiềm như Na2CO3, K2CO3.... - Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nước b) Tính chất hoá học: Tác dụng với d/d axit Muối cacbonat t/d với d/.d axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2 Ví dụ: NaHCO3 + HCl à NaCl + H2O + CO2 dd dd dd l k Na2CO3+ 2HCl à 2NaCl + H2O + CO2 dd dd dd l k Tác dụng với d/d bazơ - Một số d/d muối cacbonat p/ư với d/d bazơ tạo muối cacbonat ko tan và bazơ mới Ví dụ: K2CO3 + Ca(OH)2 -> 2KOH + CaCO3 r,trắng - Muối hiđro cacbonat t/d với kiềm tạo muối trung hoà và nước NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O dd dd dd l Tác dụng với d/d muối: D/d muối cacbonat có thể t/d với một số d/d muối khác tạo 2 muối mới Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl d/d d/d r d/d - GV giới thiệu t/c này - GV hướng dẫn HS viết PTPƯ HS đọc SGK và nêu ứng dụng HS quan sát H3.17 phân tích về chu trình của cacbon trong tự nhiên; GV sửa sai cho HS nếu có Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: - Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hoà của KL kiềm) bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí cacbonic VD: 2NaHCO3 to Na2CO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 to CaCO3 + H2O + CO2 dd r k CaCO3 to CaO + CO2 r r k 3) ứng dụng: SGK III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: 5p HS nghe và tự ghi bài IV. Luyện tập – củng cố : 8p Bài tập 1: (HS làm bài vào bảng nhóm- Cho HS các nhóm khác n/x bổ sung) Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột: CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl. Bài giải: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều: + Nếu thấy chất bột ko tan là CaCO3. + Nếu thấy chất bột tan tao d/d là NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl Đun nóng các d/d vừa thu được + Nếu thấy có hiện tượng sủi bọt, đồng thời có kết tủa (vẩn đục) là d/d Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 to CaCO3 + H2O + CO2 + Nếu có bọt khí thoát ra là NaHCO3 vì: 2NaHCO3 to Na2CO3 + H2O + CO2 + Nếu ko có hiện tượng gì là NaCl Bài tập 2: ( HS làm bài tập vào vở, một HS lên bảng làm,HS khác n/x, bổ sung) Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ: C CO2 Na2CO3 BaCO3 NaCl Bài giải: C + O2 to CO2 ; CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2NaOH ; Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2 V. Bài tập: 1,2,3,4,5 SGK-91 D. Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 38 Silic. Công nghiệp silica
File đính kèm:
- Bai soan Hoa 9 toan tap.doc