Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 6)

 A.Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Ôn tập , củng cố lại một số kiến thức cơ bản đã học trong chương

 trình hóa học lớp 8

 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng làm một số bài tập tính theo phương trình hóa

 học , bài tập về nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Rèn kĩ năng tính toáncho

 học sinh.

 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc ôn tập lại kiến thức trong

 chương trình hóa học lớp 8.

 B.Phương tiện dạy và học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dùng cho mỗi phản ứng để tạo ra 160 gam chất A (1) +CuO 
 Chất A
 H2SO4 
 Chất A
( Không phải là nước) (2) + Cu
Bài giải: 
 Viết các sư đồ phản ứng: (1) H2SO4 (dd) + CuO - > CuSO4 + H2O 
 Theo PTHH ta có : 98g dd H2SO4 tác dụng với CuO tạo ra 160g CuSO4 
Viết các sư đồ phản ứng: (2) 2H2SO4 (đặc, nóng) + Cu to- > CuSO4 + 2H2O + SO2 
 Theo PTHH (2) ta có :196g H2SO4 (đăc, nóng) tác dụng với Cu tạo ra 160g CuSO4 
Bài tập 5 ND SGK T21:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1
S + ? đ SO2 
6
H2SO4 + ? đ Na2SO4 
2
SO2 + ? đ SO3 
7
SO2 + ? đ H2SO3 
3
SO2 + ? đ Na2SO3 
8
H2SO3 + ? đ Na2SO3 + ?
4
SO3 + ? đ H2SO4
9
Na2SO3 + ? đ SO2 
5
H2SO4 + ? đ ? + SO2 + ?
10
Na2SO4 + ? đ BaSO4 + ?
- GV: Yêu cầu 1-2 S làm bài trên bảng, các HS khác làm bài cá nhân và nhận 
xét, hoàn thiện bài lên bảng. Giáo viên có thể thu bài của 2-3 HS để đánh giá 
 cho điểm.
- GV: Nhận xét đánh giá HS tham gia thảo luận có hiệu quả.
Đáp án:
1
S + O2 đ SO2 
6
H2SO4 + Na2O đ Na2SO4 + H2O
2
2SO2 + O2 đ 2SO3 
7
SO2 + H2O đ H2SO3 
3
SO2 + Na2O đ Na2SO3 
8
H2SO3 + Na2O đ Na2SO3 + H2O
4
SO3 + H2O đ H2SO4
9
Na2SO3 t0đ SO2 + Na2O
5
2H2SO4( đặc) + Cu đ CuSO4 + SO2 
 + 2H2O
10
Na2SO4 + BaCl đ BaSO4 + NaCl
3. Củng cố - Luyện tập:
- GV: Nhấn mạnh các tính cất hóa học cơ bản axit.
-HS: Nhắc lại các tính cất đó và viết các PTHH.
Bài tập 5.5 SBT T8: Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4
a) Viết các PTHH của phản ứng điều chế SO2 từ các chất trên:
 PTHH (1): Na2SO3 + H2SO4 - > Na2SO4 + H2O + SO2
 PTHH (2): 2H2SO4( đặc) + Cu - > CuSO4 + 2H2O + SO2	
b) Cần điều chế n mol SO2 , hãy chọn chất nào để tiết kiệm được H2SO4. Giải thích cho sự lựa chọn.
Theo (1) Điều chế n mol SO2 cần n mol H2SO4 
Theo (2) Điều chế n mol SO2 cần 2n mol H2SO4
KL: Dùng Na2SO3 sẽ tiết kiệm được H2SO4
4. HD học ở nhà:
- Học kĩ các tính chất hóa học của axit, nắm chắc các tính chất của một số axit quan trọng như axit HCl và H2SO4.
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại.
- Ôn tập kĩ tiết sau thực hành.
******************************************************************
Ngày soạn: ................
Ngày giảng:9A: .....................9B:........................
Tiết 10: Thực hành :
tính chất hoá học của oxit và axit
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đã học về tính chất hoá học của oxit, dung
 dịch axit.
2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm, cách hoà tan một chất.
	 - Biết cách quan sát hiện tượng ,ghi chép và rút ra kết luận .
 - Rèn kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học.
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, nghiêm túc trong khi thực hành.
B.Phương tiện dạy - học:
- GV: Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 cốc đựng nước, kẹp ống nghiệm, 4 ống nhỏ giọt 
 , 1 lọ thuỷ tinh rộng miệng có nút nhám, 1 muỗng thuỷ tin, 1 đèn cồn.
Hoá chất: canxi oxit, phôtpho đỏ, quì tím, nước cất, dd BaCl2 và 3 lọ không nhãn
( mỗi lọ đựng một ít mỗi dd: H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4) 
- HS: Chuẩn bị kiến thức ( biết tiến hành và giải thích được thí nghiệm)và các
 động tác kĩ thuật cơ bản để bảo đảm sự an toàn và thành công
Chọn những cục vôi sống trắng nhẹ mới sản xuất ra, được bảo quản trong lọ thuỷ
 tinh kín. Dùng lượng nhỏ canxi oxit để tránh gây nguy hiểm. 
- HS: Cẩn thận khi sử dụng và đốt photpho.
C.Tiến trình dạy học:
 Sỹ số : 9A :............... 9B :..............
1. Kiểm tra :Hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit ?
2. Bài mới :
Tính chất hoá học của oxit. 
 HĐ 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết
- GV: Dùng phiếu học tập số 1 yêu cầu H S điền các cụm từ sau vào ô trống sao 
 cho hợp lí;
 Oxit axit, oxit bazơ, dd bazơ, dd axit, hoá màu đỏ, hoá màu xanh.
Canxi oxit
Điphotpho pentaoxit
Thuộc loại
Tan trong nước
Làm quì tím
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn cách thêm 2-3 ml chất lỏng vào ống nghiệm là đúng nhất? Vì sao?
- GV: Gợi ý cho H S : chọn hình c vì thêm lượng nhỏ và không được cầm ống
 nghiệm bằng tay. ( nếu thêm lượng lớn chất lỏng phải dùng phễu)
- GV: Hướng dẫn để H S biết được mục đích thí nghiêm , một số lưu ý khi làm thí nghiệm này. Yêu cầu thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng và viết phương trình hoá học.
HĐ 2: Thí nghiệm 1: phản ứng của canxi oxit với nước
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV:+Hướng dẫn học sinh lam TN
 Mục đích yêu cầu và cách tiến hành
 thí nghiệm
 + Cách1: cho mẩu nhỏ CaO vào ống
 nghiệm.
 + Cách2: thêm từ từ một lượng nhỏ
 H2O vào ống nghiệm.
- HS: Quan sát TN
-GV: Hướng dẫn HS lấy giấy quì tím
HĐ3: Thí nghiệm 3: Phản ứng của 
 điphotpho penta oxit với nước
- GV: Hướng dẫn HS : mục đích, yêu cầu
 và cách tiến hành thí nghiệm
+Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P và
 đốt trong lọ miệng rộng
 +Cách thêm một lượng nhỏ H2O vào
 ống nghiệm , cách lắc nhẹ
- GV: Hướng dẫn HS thả giấy quì tím vào
 dd và quan sát
- HS: Nhận biết các dung dịch.
HĐ 4: Ôn tập các kiến thức có liên quan
- GV:Dùng phiếu học tập số 2:
Cho ba dung dịch A.Na2SO4 ; B. HCl ; C. H2SO4 loãng 
 - Hãy khoanh tròn các dung dịch phản
 ứng được với quì tím
- Hãy đóng khung vuông các dung dịch
 phản ứng với dd BaCl2 
HĐ 5: Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi dung
 dịch trong số các dung dịch H2SO4
 loãng , HCl , Na2SO4 đựng trong mỗi
 lọ không ghi nhãn
- GV: Hướng dẫn HS mục đích yêu cầu
 và cách tiến hành thí nghiệm:
- HS: Xác định thuốc thử
- GV: Hướng dẫn HS dùng ống nhỏ giọt
 để nhỏ 1-2 giọt BaCl2 vào chất lỏng
 khác và quan sát
Cho một mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm được kẹp sẵn bằng kep. Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2-3 ml nước lọc vào ống nghiệm
 Quan sát hiện tượng
CaO tan tạo thành dung dịch
Quì tím đổi màu xanh
 Giải thích và rút ra kết luận:
 CaO tan trong nước tạo dd bazơ làm xanh quì tím.
*Cách tiến hành thí nghiệm:
- Dùng muỗng thuỷ tinh xúc một ít một ít P rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa từ từ vào lọ miệng rộng
- Khi P cháy hết ,dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2-3 ml nước lọc vào lọ miệng rông , đậy nút , lắc nhẹ.
* Quan sát hiện tượng , giải thích.
P cháy tạo khói trắng P2O5 tan hết trong nước tạo dung dịch 
Quì tím chuyển màu đỏ.
*Rút ra kết luận:
P2O5 tan trong nước tạo dd axit làm đỏ quì tím
Dùng quì tím để nhận ra 2 axit
Dùng dd BaCl2 để phân biệt 2 axit với nhau
Kẹp giấy quì tím bằng kẹp TN lỏng lên giấy quì tím
dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1-2 giọt BaCl2 vào 2 dd còn lại
Kết luận : 
Dung dịch vừa làm đỏ giấy quì tím , vừa tạo kết tủa là H2SO4 
Dung dịch chỉ làm đỏ quì tím không tạo kết tủa là HCl.
Dung dịch không làm đỏ quì tím có tạo kết tủa là Na2SO4
HĐ 6: Dọn vệ sinh và ghi tường trình 
Tên TN
Cách tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Giải thích kết quả TN
3. Củng cố - Luyện tập:
- GV: Nhấn mạnh các tính chất hóa học của ôxit và tính chất hoá học của axit.
- HS: Nhắc lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và tính chất của axit HCl, axit H2SO4 loãng và tính chất riêng của axit H2SO4 đặc.
4. HD học ở nhà:
 - Nhắc HS chuẩn bị ôn tập kĩ các tính chất hóa học của oxit, axit.
 - Xem lại các các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại.
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
******************************************************************
Ngày soạn :.. 
Ngày giảng:9A:..9B:
Tiết 11
kiểm tra 1 tiết
Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức :HS hiểu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxit, axit.
2. Kĩ năng : HS có kĩ năng viết PTHH và suy luận ,tính toán
3.Thái độ :Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. Rèn luyện khả năng tư duy, lô gíc, sáng tạo, trình bày lời giải của HS 
Mức độ yêu cầu:
Chủ dề
Mức độ nhận thức
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Khái niệm oxit và axit
Oxit axit, oxit bazơ,axit
Phân biệt Oxitaxit, oxit bazơ
Tính chất của oxit và axit
Viết PTHH, xác định PTHHqua đề bài
Tính toán theo PTHH
Điều chế 
Viết được PTHH điều chế các chất
Xác định đúng các chất PƯ
Ma trận hai chiều
 Mức độ 
chủ đề
Nhận biết 
TNKQ TNTL
Thông hiểu
TNKQ TNTL 
Vận dụng
TNKQ TNTL
Tổng
Khái niệm oxit và axit
4
 2
2
 1
6
 3
Tính chất của oxit và axit
 1
 1 
 1
 4
 2
 5
Điều chế 
 1
 2
1
 2
Tổng
 5 
 3 
3
 3
1
 4
 9
 10
B.Phương tiện dạy- học:
- GV: Chuẩn bị phô tô đề kiểm tra.
- HS: Chuẩn bị những kiến thức đã ôn tập, giấy kiểm tra và đồ dùng học tập.
C. Tiến trình dạy học:
*ổn định tổ chức : Sĩ số : 9A:..9B:
1.Nội dung kiểm tra:
 Đề kiểm tra: Đề số I
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3,5 điểm)
Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1.Trong các công thức sau oxit nào là oxitaxit:
a. CaO b. CO2
c. Fe2O3 d. Na2O
2. Trong các công thức sau axit nào là axit yếu:
a. HCl b. HNO3
c.H2CO3 d. H2SO4
3.Trong các khí sau khí nào nhẹ hơn không khí:
a. CO2 b. SO2
c. O2 d. N2
4. Công thức của axit gồm:
Nguyên tố kim loại liên kết với gốc axit.
Nguyên tố kim loại liên kết với nhóm hiđroxit.
c. Nguyên tố hiđro liên kết với gốc axit.
Nguyên tố hiđro liên kết nhóm hiđroxit.
Câu 2: (1,5điểm)
Điền và chỗ trống từ thích hợp để có khẳng định đúng:
Canxi oxit có công thức hoá học là(1)............., tên thường gọi là(2)................ Canxi oxit thuộc loại oxit.(3).................
Để nhận biết axitsunfuric và dung dịch muối sunfat, ta dùng thuốc thử là dung dịch muối bari hoặc dùng(4)...............phản ứng tạo thành kết tủa trắng không tan trong(5).............và trong (6).............................
Phần II: TN Tự luận:( 6,5 điểm)
Câu 3: (1điểm)
Viết phương trình hoá học cho mỗi chuyển đổi sau:
 CaCO3
C –> CO2 ---> H2CO3
 Na2CO3
Câu 4: (2 điểm)
a.Từ Al, Al2O3 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế nhôm sunfat.
b.Cho những oxit sau CaO, SO2, Al2O3, CO2. Hãy chọn 1trong những chất đã cho tác dụng được với nước, tạo thành dung dịch axit.
Câu 5: (3,5 điểm) 
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 60 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,696 lit khí (đktc).
a.Viết phương trình hoá học.
b.Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đ

File đính kèm:

  • docbai soan Chuong I Hoa Hoc 9.doc
Giáo án liên quan