Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 41)

1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản phục vụ cho chương trình lớp 9.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính theo công thức hoá học, phương trình hoá học, chuyển đổi, nồng độ dung dịch.

3. Thái độ: Say mê học tập bộ môn trên cơ sở có kiến thức và kĩ năng học tập.

* Trọng tâm: Kiến thức cơ bản chương trình lớp 8.

II. Chuẩn bị.

 

doc171 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 41), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g.
II. Chuẩn bị.
GV: + Dụng cụ: Công tơ hút, ống nghiệm, đế sứ, kẹp gỗ, đèn cồn...
 + Hoá chất: Al, S, Fe, dd NaOH...
HS: Tính chất hoá học của Al và Fe.
III. Tiến trình bài học.
*ổn định.(1p)
 Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 dây Al, 1 dây Fe, 1 bản tường trình, 1 nam châm, 1 bao diêm.
 Hoạt động 2: I.Tiến hành thí nghiệm.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ, hoá chất cần thiết.
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
- Tổ chức cho các nhóm làm thí nghiệm.
- Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn các thao tác thực hành cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh báo cáo hiện tượng quan sát được, giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học, kết luận.
 1, Tác dụng của Al với oxi (7 - 8p)
- Lấy riêng dụng cụ và hoá chất cần dùng.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
 + Lấy bột Al vào công tơ hút.
 + Rắc nhẹ bột Al trên ngọn lửa đèn cồn.
 + Quan sát hiện tượng.
 + Giải thích hiện tượng.
 + Kết luận.
- Ghi lại hiện tượng quan sát được vào bản tường trình, tự giải thích và viết phương trình hoá học.
- Cho biết vai trò của Al trong phản ứng này.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ, hoá chất cần thiết.
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
- Tổ chức cho các nhóm làm thí nghiệm.
- Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn các thao tác thực hành cho học sinh.
- Chú ý đun nhẹ lửa và đun đến rực lửa.
- Yêu cầu học sinh báo cáo hiện tượng quan sát được, giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học, kết luận.
- Yêu cầu học sinh dự đoán cách nhận biết.
- Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ, hoá chất cần thiết.
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
- Tổ chức cho các nhóm làm thí nghiệm.
- Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn các thao tác thực hành cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh báo cáo hiện tượng quan sát được, giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học, kết luận.
 2, Tác dụng của Fe với S (10p)
- Lấy riêng dụng cụ và hoá chất cần dùng.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
 + Trộn hỗn hợp.
 + Lấy 1/3 hỗn hợp cho vào ống nghiệm.
 + Thử hỗn hợp bằng nam châm và quan sát màu trước phản ứng.
 + Đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn.
 + Quan sát màu và thử hỗn hợp sau phản ứng.
 + Giải thích hiện tượng.
 + Kết luận.
- Ghi lại hiện tượng quan sát được vào bản tường trình, tự giải thích và viết phương trình hoá học.
 Thí nghiệm 3, Nhận biết Fe, Al đựng trong 2 lọ không nhãn( 7- 8P)
- Lấy riêng dụng cụ và hoá chất cần dùng.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
 + Lấy 1 ít bột Al, Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2.
 + Nhỏ 4 – 5 giọt ddNaOH vào 2 ống nghiệm 1, 2.
 + Quan sát hiện tượng.
 + Giải thích hiện tượng.
 + Kết luận về phương pháp làm bài tập nhận biết.
- Ghi lại hiện tượng quan sát được vào bản tường trình, tự giải thích và viết phương trình hoá học.
Hoạt động 3:
 Cá nhân tự viết tường trình, giải thích hiện tượng.
Giáo viên thu bản tường trình.
Gọi 1 vài học sinh đại diện nhóm trình bày phần giải thích hiện tượng, kết luận.
GV chuẩn hoá kiến thức.
Học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh.
 Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: bài 25
 Ngày dạy: Chương 3 . phi kim 
 sơ lược về bảng Htth các nguyên tố hoá học
Tiết 30: tính chất của phi kim.
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
- Mức độ hoạt động của phi kim khác nhau.
Kỹ năng: Biết sử dụng kiến thức đã học để rút ra tính chất VL, HH 1. Kiến thức:
- Biết 1số tính chất của phi kim (tồn tại ở 3 trạng thái, phần lớn không dẫn điện , nhiệt, tothấp)
 2-Kĩ năng 
- Biết tính chất HH của phi kim ; Tác dụng với oxi, kim loại, và của phi kim, kết hợp quan sát hiện tượng trong đời sống .
- Biết nghiên cứu thí nghiệm phản ứng Cl2 với H2.
- Viết PTHH minh hoạ cho mỗi hợp chất.
Từ tính chất cụ thể biết khái quát thành tính chất hoá học của phi kim.
 3-Thái độ:
 Say mê học tập bộ môn trên cơ sở có kiến thức và kĩ năng học tập.
 * Trọng tâm: Tính chất hoá học của phi kim..
II. Chuẩn bị.
GV: + Dụng cụ: 1 bìnhCl2 ( Điều chế sẵn), ống nghiệm, ống dẫn, diêm...
 + Hoá chất: kẽm, Cl2, HCl, quỳ tím...
HS: Xem trước bài phi kim.
III. Tiến trình bài học.
*ổn định.(1p)
 *Kiểm tra bài cũ (lồng trong bài).
*. Bài giảng mới:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tính chất vật lí của phi kim.(5p)
- Hãy kể tên những phi kim thường gặp?
- ở điều kiện thường những phi kim đó tồn tại ở những trạng thái nào?
- Có phi kim nào dẫn điện được không?Hãy kết luân về tính chất của phi kim.
- Cần chú ý gì khi sử dụng Cl2, Br2, I2? 
- Kể tên những phi kim thường gặp
- ở điều kiện thường phi kim thường tồn tại dưới 3 dạng:
 + Rắn: P, S, ...
 + Lỏng: Br2
 + Khí: Cl2, O2, ..
- Phần lớn các phi kim không dẫn nhiệt, điện(trừ C), tonóng chảy thấp, một số phi kim độc hại(Cl2, Br2, I2 )
.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của phi kim .(20p)
- Từ tính chất hoá học của kim loại rút ra tính chất hoá học nào của phi kim?
- Viết PTHH cho mỗi tính chất? 
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
- Kết luận về tính chất của phi kim?
Nhắc lại tính chất hoá học của H2 rút ra tính chất của phi kim.
- Viết PTHH.
Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm của giáo viên( Đưa luồng khí H2 đang cháy vào bình chứa Cl2).
- Nêu hiện tượng,nhận xét.
- Nêu chú ý.
- Yêu cầu học sinh viết PTHH.
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất hoá học của oxi, rút ra tính chất hoá học của phi kim.
1. Tác dụng với Kim loại.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét: oxi tác dụng với kim loại tạo ra oxit bazơ.
PTHH:
3Fe + 2O2 to Fe3O4( FeO.Fe2O3)
(r) (k) (r)
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo muối.
- Viết PTHH: 
 2Na + Cl2 to 2NaCl
 (r) (k) (r)
 (vàng lục) (trắng)
Viết PTHH: Cu + S to CuS
 2 Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
 Mg + S to MgS
- KL: Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
2. Tác dụng với H2.
- Oxi tác dụng với H2 tạo thành nước.
 O2 + 2H2 2H2O
 (k) (k) (l)
+ Quan sát nêu hiện tượng, kết luận.
- Cl2 tác dụng với H2 tạo thành hiđroclorua.
 Cl2 + 2H2 2HCl
 (k) (k) (l)
HCl tan vào nước tạo thành axit.
- Ngoài ra: Nhiều phi kim tác dụng với H2 tạo thành khí như Br2, I2, F2...
3, Tác dụng với O2
 O2 + S SO2
 5O2 + 4P2O5 2P2O5
- Nhiều phi kim tác dụng với O2 tạo thành oxitaxit.
.
- Các phi kim có độ hoạt động hoá học mạnh yếu khác nhau không? Căn cứ vào đâu để đánh giá độ hoạt động hoá học của phi kim.
- Lấy ví dụ: Fe + Cl2
 Fe + S 
 H2 + F2
 H2 + Cl2
4, Mức độ hoạt động hoá học của phi kim.
Căn cứ vào khả năng phản ứng với kim loại hoặc H2.
 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
 Fe + S to FeS
 Cl > S
 H2 + F2 Tối 2HF
 H2 + Cl2 ánh sáng 2HCl
 F > Cl
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập.(10p)
Làm bài tập 1,4,5/ sgk.
Gợi ý học sinh: Phi kim nào có 2 
Hoạt động 5: hư ớng dẫn học bài ở nhà 
BTVN: Làm bài tập còn lại trong sgk.
Bài 6*: Nung trong môi trường không có không khí( không có oxi).
 Chỉ có phản ứng: Fe + S 
 Bài tập trong (sbt)
 Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: bài 26
 Ngày dạy: 
Tiết 31: CLO.
I. Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức:
- Biết 1số tính chất vật lí, tính chất hoá học của Clo. 
 2. Kỹ năng:
 Biết dự đoán tính chất hoá học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng kiến thức đã học và bằng thí nghiệm. Biết các thao tác thí nghiệm, cách quan sát hiện tượng, giải thích và kết luận. Viết PTHH
3. Thái độ: 
Say mê học tập bộ môn trên cơ sở có kiến thức và kĩ năng học tập. Biết cách bảo vệ sức khoẻ tránh các thao tác gây ô nhiễm khi làm việc với Clo. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của Clo..
II. Chuẩn bị.
GV: + Dụng cụ: 1 bình tam gjác, cốc thuỷ tinh, công tơ hút, ống nghiệm, ống dẫn, diêm...
 + Hoá chất: NaOH, Cl2, quỳ tím...
HS: Xem trước bài phi kim.
III. Tiến trình bài học.
*ổn định.(1p)
 Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của phi kim và dự đoán tính chất của Clo. 
*. Bài giảng mới:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Tính chất vật lí của Clo.(5-6p)
- Yêu cầu học sinh quan sát bình đựng khí Clo.
- Tính d Clo/không khí 
Nêu một số tính chất lí học.
Giáo viên bổ sung một số tính chât khác để hoàn thiện tính chất
? Cần chú ý điều gì khi làm viêc với Clo 
- Quan sát bình đựng Cl2 tính d Cl2/ kk.
- Nêu 1 số tính chất vật lý.
KL: Clo là 1 khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí, tan được trong nước. Clo là 1 khí độc.
Hoạt động 3: Clo có tính chất hoá học của phi kim .(10-15p)
- Cho học sinh dự đoán và minh hoạ bằng PTHH.
- Hãy mô tả hiện tượng hình 3.2(sgk).
( Nếu có điều kiện làm thí nghiệm).
- Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH.
- Giải thích thêm: Nếu cho nước vào dung dịch xanh.
Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.
- Viết PTHH cho mỗi tính chất? 
- Hãy kết luận về tính chất hoá học của Clo có gì giống, khác so với dự đoán ban đầu. Clo có tính chất hoá học nào khác?
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
- Kết luận về tính chất của Clo?
- Nêu dự đoán và minh hoạ bằng PTHH.
1. Tác dụng với Kim loại.
PTHH:
3Fe + 2O2 to Fe3O4( FeO.Fe2O3)
(r) (k) (r)
- Viết PTHH: 
 2Na + Cl2 to 2NaCl
 (r) (k) (r)
 (vàng lục) (trắng)
 2 Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
- KL: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clo rua.
2. Tác dụng với H2.
- Cl2 tác dụng với H2 tạo thành hiđroclorua.
 Cl2 + 2H2 2HCl
 (k) (k) (l)
HCl tan vào nước tạo thành axit.
- *KL: Clo có tính chất hoá học của phi kim( Tác dụng kim loại, H2). Clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
Chú ý: Cl2 không phản ứng trực tiếp với oxi.
Hoạt động 4:Tính chất hoá học khác của Clo.(10-15p)
- Biểu diễn thí nghiệm dẫn Cl2 vào nước, nhúng mẩu quỳ vào dung dịch thu được.
- Yêu cầu HS quan sát màu của nước khi cho Clo vào, màu của giấy quỳ khi mới cho vào dung dịch và sau 1 thời gian, giải thích hiện tượng, viết PTHH minh hoạ.
- Khi dẫn khí Clo vào nước đó là hiện tượng vật lý hay hoá học?
- Bổ sung, hoàn thiện ( cả hiện tượng vật lý và hoá học).
-Clo còn tính chất hoá học nào khác không?
3. Tác dụng với H2O.
- Quan sát nêu hiện tượng:
+ Dung dịch nước clo có màu vàng lục, mùi hắc.
+ Giấy quỳ tím mới nhúng chuyển đỏ, sau đó mất màu ngay.
PTHH: Cl2 + H2O HCl + HClO 
* Nước Clo: HCl, 

File đính kèm:

  • docGA hoa - ly 9.doc