Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 21)

. Mục tiêu.

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức đã học về dung dịch.

- Củng cố phương pháp giải các bài toán về dung dịch và nồng độ dung dịch.

2. Kỹ năng.

- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập dung dịch và nồng độ dung dịch.

3. Thái độ.

 

doc128 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 21), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II/Bài tập
Bài tập 1;
a.T/d với dd HCl: Fe, Al
b.T/d với dd NaOH: Al
c.T/d với dd CuSO4: Fe; Al
d.T/d với dd AgNO3: Fe, Al, Cu.
Bài tập 5:
Kim loại A là : Na
IV. Luyện tập , củng cố (5’)
Gv hệ thống bài, nhấn mạnh tính chất hoá học của kim loại. 
Hs ghi nhớ , làm bài tập 
V. Dặn dò : Làm bài tập sgk + đọc trước bài 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 Tiết 29: thực hành 
Tính chất hoá học của nhôm và sắt
I. Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức
-khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.
2.Kỹ năng
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học.
3.Thái độ
-ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành. 
II. Phương tiện dạy học :
Gv : Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh
 Hoá chất : Bột Al, Fe, S, dd NaOH.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp : (1')
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới : 
 *Gtb : 
Hoạt động của thầy và trò
t
Nội dung
Giáo viên nêu qui định của buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị.
*Hoạt động 1: Al tác dụng với oxi
G: hướng dẫn học sinh tiến hành TN1
Lấy 1 lượng Al bằng hạt ngô vào ống nhỏ giọt bóp nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát và giải thích hiện tượng.
H: Nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ.
*Hoạt động 2: Sắt tác dụng với S.
Giáo viên cho hs đọc TN2 sgk
-G: hướng dẫn hs cách tiến hành TN: Trộn bột S và Fe theo tỉ lệ về KL 7: 4( hoặc 1:3 về thể tích)
Lấy 1 thìa nhỏ cho vào ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọ lửa đèn cồn khi có đốm đỏ thì bỏ đèn cồn ra.
H: quan sát hiện tượng cho biết mầu của sắt và S, hỗn hợp bột sắt và S, chất sau pứ(có thể dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau pư).
Chú ý: có thể tến hành TN trong hõm sứ.
H: quan sát, nêu hiện tượng trước và sau phản ứng.
*Hoạt động 3: Nhận biết Al và Fe
G: có 2 lọ không nhãn đựng hai kim loại Al và Fe: em hãy nêu cách nhận biết?
H: Dựa vào tính chất hoá học của nhôm và sắt để nhận biết.
H: Nêu cách làm. Các nhóm học sinh làm TN.
H: đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
*Hoạt động 4: Viết tường trình
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tường trình.
6
10
7
13
I/Tiến hành thí nghiệm
1.TN1: Tác dụng của nhôm với oxi.
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
2.TN2: Tác dụng của Fe với S.
Fe + S -> FeS
3.TN3: Nhận biết kim loại Al và Fe.
-Lấy 1 ít bột kim loại cho vào hai ống nghiệm.
-Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào 2 ống nghịêm
+ống nghiệm nào kim loại tan -> ống đó là Al.
+ống còn lại là Fe.
2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
II. Tường trình hoá học
IV. Luyện tập , củng cố (5’)
Gv nhận xét buổi thực hành, đánh giá kết quả của từng nhóm.
Cho hs thu dọn vệ sinh.
V. Dặn dò : đọc trước bài : Tính chất của phi kim.
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Chương II: phi kim – sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
Tiết 30: tính chất chung của phi kim
I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức
-Hs nắm được một số tính chất vật lí của phi kim.
-Nắm được những tính chất hoá học của phi kim, mức độ hoạt động hoá học khác nhau của phi kim.
2.Kỹ năng 
-Rèn kn tư duy lô gíc, viết PTPƯ thể hiẹn tính chất hoá học của phi kim. 
3.Thái độ 
-Yêu khoa học, ý thức quan sát làm thí nghiệm.
II. Phương tiện dạy học :
Gv : Dụng cụ : lọ đựng khí Cl2, dụng cụ đ/c H2, ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt.
 Hoá chất : Zn, HCl, quì tím, khí Cl2. 
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp : (1')
2. Kiểm tra : không
3. Bài mới : 
 *Gtb : 
Hoạt động của thầy và trò
t
Nội dung
*Hoạt động1: Tínhchất vật lí của phi kim
G: Y/c hs đọc thông tin sgk
Gọi 1 hs nêu tóm tắt tính chất vật lí của phi kim
H: Trả lời
*Hoạt động 2: Tính chất hoá học của phi kim
G: y/c hs thảo luận nhóm viết các PTPƯ mà em biết có chất pứ là phi kim.
H: Treo bảng phụ ghi các PƯ nhóm mình viết được lên bảng.
Hs các nhóm nhận xét lẫn nhau.
G: Hướng dẫn hs sắp xếp lại các PTPƯ theo t/c của phi kim.
=> qua các ví dụ trên em có nhạn xét gì?
G: làm TN: giới thiệu bình khí Cl2 để học sinh quan sát.
+Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 
+Sau pư cho 1 ít nước vào lọ lắc nhẹ, rồi dùng quì tím để thử.
G: Gọi hs để nhận xét hiện tượng
Vì sao quì tím hoá đỏ?
G: y/c hs viết PTPƯ minh hoạ
G: Thông báo mức độ hoạt động hoá học của phi kim xếp căn cứ vào khả năng và mức độ pư của phi kim đó với kim loại và H2.
10
25
I.Phi kim có những tính chất vạt lí nào?
-ở t0 thường pk tồn tại ở cả 3 trạng thái:
+Rắn: C,S, P
+Lỏng: Br2.
+Khí: O2, Cl2, N2
-Phần lớn các ntố pk không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
II.Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1.Tác dụng với kim loại
-Nhiều pk t/d với kim loại tạo muối.
2Na + Cl2 -> 2NaCl
 r k r
2Al + 3S -> Al2S3
-Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit.
3Fe + 2O2 -> Fe3O4 
N xét: Phi kim tác dụng với hầu hết kloại tạo thành muối.
2.Tác dụng với Hiđro
+ O xi tác dụng với H2 
2H2 + O2 -> 2H2O
k k h
+Clo tác dụngvới H2 
H2 + Cl2 -> 2HCl
Kkk
Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí.
3.Tác dụng với o xi
S+ O2 -> SO2
4P + 5O2 -> 2P2O5 
-Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4.Mức độ hoạt động của phi kim.
-Căn cứ vào khả và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
+Phi kim mạnh: F2, O2 
+Phi kim yếu hơn: S, C, P, 
IV. Luyện tập , củng cố (5’)
Gv hệ thống bài 
Hs làm bài tập 5 (76 sgk)
V. Dặn dò : Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6 sgk + đọc trước bài Clo.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 31: clo 
I. Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức
-Hs nắm được tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo .
2.Kỹ năng
-Rèn kn tư duy lô gíc , biết dự đoán tính chất hoá học của clo hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát rút ra kết luận
3.Thái độ
- Yêu khoa học, ý thức học thực hành. 
II. Phương tiện dạy học :
Gv : Dụng cụ : Bình đựng khí clo, đèn cồn, đũa thuỷ tinh giá sắt, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh.
 Hoá chất :MnO2, ddHCl đặc, NaOH, H2O. 
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp : (1')
2. Kiểm tra : 
-HS1: Nêu tính chất hoá học của phi kim? Viết PTPƯ minh hoạ?
-HS2: làm bài tập 2
3. Bài mới : 
 *Gtb : 
Hoạt động của thầy và trò
t
Nội dung
*HĐ1: Tính chất vật lí
G: cho hs quan sát bình đựng khí clo kết hợp đọc sgk: Nêu t/c vật lí của clo ?
H: đại diện một hs nêu t/c vật lí của clo, hs khác nhận xét bổ sung.
G: chốt lại kiến thức.
*HĐ2: Tính chất hoá học
G: Thông báo hệ thống lại clo có nhứng tính chất hoá học của phi kim.
+Tác dụng với kim loại -> muối clo.
+T/d với H2 -. Khí hđroclorua
H: Viết ptpư.
*Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi.
Qua những tính chất trên của clo em rút ra kết luận gì?
H: rút ra kết luận
G: làm TN hs quan sát :
+Đ/c clo dẫn vào cốc nước
+Nhúng một mẩu quỳ vào dd thu được
=>Gọi hs nhận xét hiện tượng.
G: Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hoá học?
H: Cả 2hiện tượng.
G: làm thí nghịêm
H: Quan sát TN, nhận xét hiện tượng( dd tạo thành không màu, quỳ tím mất mầu)
-Nước giaven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxihoá mạnh.
I.Tính chất vật lí
- Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc.
- Clo nặng gấp 2,5 lần không khí.
- Clo tan được trong nước và là chất khí độc.
II.Tính chất hoá học
1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim.
a.Tác dụng với kim loại
3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3
 k r r
Cl2 + Cu -> CuCl2
b.Tác dụng với hiđro
Cl2 + H2 -> 2HCl
*KL: Clo có t/c hoá học của phi kim, tác dụng với hầu hết các kim loại, H2,clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh.
2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác
a.Tác dụng với nước
Cl2 + H2O -> HCl + HclO
-Nước clo là dd hỗn hợp Cl2, HCl, HclO nên có màu vàng lục, mùi hắc.
b.Tác dụng với N aOH
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
NaClO : Natrihipoclorit
Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là nước giaven.
IV. Luyện tập , củng cố (5’)
Gv hệ thống bài 
Hs làm bài tập: Viết ptpư khi cho clo tác dụng với Al, Cu, H2, H2O, NaOH.
V. Dặn dò : Làm bài tập 3,4,5,6 sgk + đọc trước phần ứng dụng và điều chế clo.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 32: clo (tiếp theo) 
I. Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức : 
-Hs nắm được 1 số ứng dụng của clo
-Biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, dụng cụ hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí, đ/c clo trong công nghiệp.
2.Kỹ năng 
-Rèn kn tư duy lô gíc , biết quan sát sơ đồ nội dung sgk rút ra kiến thức về điều chế ứng dụng clo, hoạt động nhóm .
3.Thái độ
-ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
II. Phương tiện dạy học :
Gv : Dụng cụ : Bình điện phan dd NaCl, giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút
 Hoá chất : dd NaOH đặc, MnO2 HCl, H2SO4.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp : (1')
2. Kiểm tra : 10 phút
-Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết ptpư minh hoạ?
-Một hs chữa bài tập 6 sgk.
3. Bài mới : 
 *Gtb : 
Hoạt động của thầy và trò
t
Nội dung
*HĐ1: ứng dụng của clo
G: Y/c hs quan sát tranh vẽ sgk về các ứng dụng của clo
+Nêu ứng dụng của clo
+Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt?
H: Quan sát tranh vẽ, đọc thông tin trả lời câu hỏi.
*HĐ2: Điếu chế khí clo
G:Gới thiệu những nguyên liệu dùng để điều chế khí clo.
-Làm TN điều chế khí clo
H: Quan sát nhận xét hiện tượngvà viết ptpư.
G: Giới thiêu phương pháp điều chế clo trong công nghiệp.
G: Giơi thiệu: ở VN có nhà máy hoá chất việt trì, nhà máy giấy bãi bằng,
III.ứng dụng của clo
-Khử trùng nước sinh hoạt
-Tốy trắng vải sợi, bột giấy.
-Điều chế nước giaven
-Điều chế nhựa PVC, chất dẻo.
IV.Điều chế khí clo
1.Điều chế clo trong phòng thí nghiệm
+Nguyên liệu: MnO2, dd HCl
đặc
+Cách điều chế:
MnO2 + 4HCl-> MnCl2 + Cl2 + H2 
2.Điều chế trong công nghiệp
-Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 
IV. Luyện tập , củng cố (5’)
Gv hệ thống bài 
Hs làm bài tập : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá :
HCl
Cl2 	NaCl
-Một hs lên chữa bài tập 9 sgk – 81
V. Dặn dò : Làm bài tập 7,8 sgk + đọc trước bài: Cacbon
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 33: cacbon
Khhh: c
Ntk: 12
I. Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức 
-Hs nắm được đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học mạnh nhất là cacbon vô 

File đính kèm:

  • docgiao an chon bo lop 9 hay.doc