Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 14)

A.Mục tiêu:

 - Học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.

 - Ôn lại các kiến thức về công thức hoá học, tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.

 - Ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 - Giúp học sinh rèn kỹ năng viết phương trình hoá học, kỹ năng lập phương trình hoá học.

 - Rèn kỹ năng làm các bài toán về nồng độ.

B.Phương pháp:

 - Đàm thoại, diễn giảng, nhận xét, kết luận.

 

doc141 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 14), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHH của PK không . Dẫn VD minh hoạ.
* Lu ý: Cl2 không p/ trực tiếp với O2.
* GV làm thí nghiệm:
Dẫn khí Clo vào cốc đựng nớc, nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu đợc.
- HS nêu hiện tợng, nhận xét và viết PTPƯ.
- GV bổ sung, kết luận.
* GV làm thí nghiệm:
Dẫn khí Clo vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH. Nhỏ 1-2 giọt dung dịch vừa tạo thành vào mẫu giấy quỳ tím.
- HS nêu hiện tợng, nhận xét và viết PTPƯ.
- GV bổ sung, kết luận.
- KHHH: Cl.
- NTK : 35,5.
- CTPT : Cl2.
I. Tính chất vật lí:
 Sgk.
2. Tính chất hoá học:
* Clo có những TCHH của PK không?
a. Tác dụng với KL:
 Cl2 + Cu CuCl2
 Cl2 + Pb PbCl2
* Clo + KL Muối clorua.
b. Tác dụng với hiđro:
 Cl2 + H2 2HCl
* Clo + hiđro Khí hiđro clorua.
 Cl2 có những TCHH của PK. Clo là 1 PK hoạt động hoá học mạnh.
2. Clo còn có TCHH nào khác?
a. Tác dụng với nớc:
 Cl2 + H2O HCl + HclO
b. Tác dụng với dung dịch NaOH:
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
 IV.Củng cố:
 - HS đọc ghi nhớ trang 80. 
 - HS làm bài tập 4, 5 Sgk tại lớp.
 V.Dặn dò: 
 - Học và làm bài tập 6, 7, 8, 9, 10 trang 81 Sgk.
 * GV hớng dẫn bài tập 11 (trang 81).
 áp dụng ĐLBTKL: 
 PTHH: 2M + 3Cl2 2MCl3
 2mol 3mol 2mol
 ? 0,6mol
 nM = 0,6 . 2/ 3 = 0,4mol.
 MM = m/ n = 10,8/ 0,4 = 27(g).
 Vậy kim loại M là nhôm: Al (Al = 27 đv.C).
*
* *
Ngày soạn:18/12. 
Tiết 32: Clo (Tiết 2)
A.Mục tiêu:
 - Học sinh biết đợc một số phản ứng của Clo.
 - Biết đợc phơng pháp điều chế Cl trong PTN và trong công nghiệp.
B.Phơng pháp: Quan sát thí nghiệm nhận xét kết luận.
C.Chuẩn bị: + GV: - Dụng cụ : Giá sát, đèn cồn, bình cầu có nhánh, bình thuỷ tinh có nút cao su, cốc thuỷ tinh đựng dd NaOH để khử Clo d..
 - Hoá chất: MnO2, dd HCl đặc, dd H2SO4, dd NaOH. 
 + Tranh vẽ: Hình 3.4 phóng to, bình điện phân dd NaCl.
D.Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định:
 II.Bài cũ:
 1. Nêu các TCHH của Clo. Viết các PTPƯ minh hoạ. 2. HS làm BT 3, 10 Sgk.
 III. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung.
1.Hoạt động 1:
- GV treo tranh 3.4 Sgk , yêu cầu HS nêu những ứng dụng của Clo.
2.Hoạt động 2:
* GV nêu vấn đề: Clo có nhiều ứng dụng quan trọng, trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng đơn chất. Vởy phả điều chế clo nh thế nào.
- GV giới thiệu nguyên liệu, cách điều chế khí clo trong PTN.
? Tại sao bình khí clo lại để nh vậy.
? Tại sao không thu bằng ccách đẩy nớc.
? Lọ đựng dd H2SO4 đặc có t/d gì.
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát hiện tợngkhi mỡ khoá K.
? Có hiện tợng gì xãy ra ở đáy bình cầu, thành bình cầu, ở bình thu khí clo.
* Lu ý: Chỉ mỡ khoá từ từ cho 1 ít axit HCl chảy xuống để hạn chế khí clo sinh ra d gây độc hại.
- GV: Vậy điều chế clo trong CN có gì khác.
- GV giới thiệu phơng pháp, học sinh quan sát sơ đồ điện phân. Dự đoán sản phẩm và viết PTHH.
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, GV chốt lại.
1. ứng dụng của clo:
 Sgk.
2. Điều chế khí clo:
a.Điều chế khí clo trong PTN:
- Nguyên liệu: + MnO2 ( or KmnO4)
 + HCl đặc.
- Cách điều chế:
 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
b. Điều chế khí clo trong CN:
* Phơng pháp:
Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
 2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + NaOH.
 IV.Cũng cố:	- Cho học sinh làm bài tập 4
 V.Dặn dò:
 - Tìm hiểu vai trò của chất và vật thể trong tự nhiên và đời sống.
 *
 * *
Ngày soạn:26/12.
 Tiết 35: ôn tập học kì I.
A.Mục tiêu:
 - Cũng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chấtvô cơ, kim loại để HS thấy đợc mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất vô cơ.
 - Từ TCHH của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngợc lại, đồng thời xác lập đợc mối liên hệ giữa từng loại hợp chất
 - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất..
 - Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra đợc mối quan hệ giữa các chất.
B.Phơng pháp: Hỏi đáp, gợi mỡ, dẫn dắt.
C.Chuẩn bị: + GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập định tính - định lợng.
 + HS : Ôn tập các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim
 D.Tiến trình lên lớp:
 I.ổn định:
 II.Bài cũ: Kết hợp trong bài ôn tập.
 III.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Các em đã học tính chất các loại hợp chất vô cơ và TCHH của kim loại.Vởy mối quan hệ giữa chúng nh thế nào? Các em hãy nhớ lại để thiết lập mối quan hệ đó, thông qua các bài tập cụ thể sau.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung.
1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu học sinh thiết lập dãy chuyển đổi giữa các chất cụ thể.
* VD: Hãy viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
 K KOH KCl KNO3.
? HS cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ.
(KimloạiBazơMuốicloruaMuối nitrat)
* VD: Cho các chất sau: Cu, Cu(OH)2, CuO, , CuSO4, CuCl2. Hãy lập dãy chuyển đổi có thể bắt đầu từ các chất trên bắt đầu từ Cu.
? Rút ra mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ.
(KimloạiOxitbazơMuốiBazơMuói)
* VD: Hãy viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
CuSO4 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuOCu.
? Rút ra mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ.
- GV cho HS thực hiện các bài tập sau.
* BT1: Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm đựng 1 dung dịch sau: H2SO4, HCl, NaOH, FeCl2, FeCl3.
 Trình bày PPHH để nhận biết các dd trên.
* BT2: Cho các kim loại sau: Cu, Al, Ag, Fe.
KL nào tác dụng đợc với:
 + dd HCl.
 + dd CuSO4.
 + dd AgNO3.
 + dd NaOH.
* BT3: Hoà tan hoàn toàn 4,54g hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau p/ thu đợc 0,448l khí (ở đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu.
c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi p/ kết thúc.
- GV hớng dẫn HS.
+ Đổi số liệu đầu bài.
+ Lập PTHH.
+ Từ số mol các chất suy ra số mol của chất cần tìm. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp.
+ Tìm số mol của Kẽm clorua và HCl d. Tính nồng độ mol các chất.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ:
* HS: 2K + H2O 2KOH
 KOH + HCl KCl + H2O
 KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl
* HS: 
 CuCuOCuCl2Cu(OH)2CuSO4.
2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại: 
* HS:
CuSO4 + Ba(NO3)2 Cu(NO3)2+ BaSO4
Cu(NO3)2 + 2NaOHCu(OH)2 + 2NaNO3
II. Bài tập:
* HS: - Quỳ tím: + Đỏ: dd HCl, H2SO4.
 + Xanh: dd NaOH.
 + Khôngđổi:FeCl2, FeCl3
- Cho d d BaCl2 (hoặc AgNO3) vào 2 dd 
axit, nếu xuất hiện trắng là H2SO4 (hoặc HCl).
 BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl
- Cho 2 muối còn lại vào ống nghiệm đựng dd NaOH: + Trắng xanh: Fe(OH)2
 + Đỏ nâu : Fe(OH)3
 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
* HS: 
 - KL tác dụng đợc với:
 + dd HCl: Al, Fe.
 + dd CuSO4: Al, Fe.
 + dd AgNO3: Cu, Al, Fe.
 + dd NaOH: Al.
- HS viết PTHH.
* HS: - Đổi số liệu:
a. PTHH: 
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)
 1mol 2mol 1mol 1mol 
 0,02mol ? ? ?
 ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2)
 1mol 2mol 1mol 1mol 
 0,04mol ? ?
b. Theo (1): 
c. Theo (1): nHCl(p/)= 0,04mol.
 Theo (2): nZnO = 3,24/81 = 0,04mol.
Vậy nHCl (p/ ở 1 và 2) = 0,04 + 0,08 = 0,12mol
Suy ra: (sinh ra ở 1 và 2) =0,02+0,04 = 0,06
Do đó HCl d. 
 nHCl(d) = 0,15-0,12=0,03mol
.
 IV.Củng cố: - Cũng cố phơng pháp giải các bài tập định tính và định lợng.
 V.Dặn dò: - Ôn tập các kiến thức của học kỳ I, chuẩn bị kiểm tra chất lợng.
 - Bài tập về nhà: Làm BT từ 1 đến 10 (Sgk).
*
* *
Ngày soạn:29/12/2008.
Ngày giảng:02/1/2009.
 Tiết 37: axitcacbonic và muối cácbonat
A.Mục tiêu:
 - Học sinh biết được H2CO3 là axit yếu, không bền.
 - Muối cacbonat có những tính chất của muối. Ngoài ra còn có tính chất hoá học dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng CO2.
 - Hiểu các ứng dụng của muối các bonat.
 - Biết làm thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của muối.
 - Biết quan sát giải thích hiện tượng.
B.Phương pháp: 
 - Quan sát , dẫn dắt, nhận xét, kết luận.
C.Phương tiện:
 - Dụng cụ :1 bộ.
 - Hoá chất: NaHCO3 , Na2CO3 , HCl , K2CO3 , CaCl2 , Ca(OH)2.
D.Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định:
 II. Bài cũ:
 1a. Nêu tính chất hoá học của axit? 
 b. Viết phương trình phản ứng chứng minh?
 III..Bài mới:
*Đặt vấn đề: Các muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống. Chúng có tính chất hoá học như thế nào . Ta nghiên cứu bài này.
*Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
1.Hoạt động 1:
- Cho HS đọc thông tin sgk.
- Chứng minh H2CO3 là một axit yếu:
+ Dùng quỳ tím.
+ Bị phân huỷ ở nhiệt độ thường.
- HS viết phương trình phản ứng.
2.Hoạt động 2:
- GV giới thiệu cách gọi tên.
- HS cho ví dụ, đọc tên.
3.Hoạt động 3:
- GV thông báo thông tin về độ tan các muối trong nước.
- HS cho ví dụ.
*GV hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm : Cho NaHCO3 và Na2CO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl.
- HS quan sát hiện tượng.
- Rút ra kết luận.
- Viết phương trình phản ứng
- Kết luận về 2 thí nghiệm trên.
*HS làm thí nghiệm K2CO3 tác dụng với Ca(OH)2.
- Nêu hiện tượng xảy ra.
- Viết phương trình phản ứng.
GV lưu ý cho HS về muối hydro cacbonat.
*GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với CaCl2.
- HS tiến hành thí nghiệm.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
- So sánh hiện tượng của thí nghiệm trên.
*GV làm thí nghiệm nhiệt phân muối: Nung NaHCO3.
- HS quan sát.
- Nêu hiện tượng xảy ra.
- Viết phương trình phản ứng.
*HS đọc thông tin trong sgk.
- Liên hệ thực tế.
4.Hoạt động 4:
- GV cho HS nghiên cứu hình 3.17 sgk.
- Nêu chu trình C trong tự nhiên. Liên hệ thực tế.
- GV hoàn thiện
I.Axit cacbonic: (H2CO3).
a.Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
 (sgk).
b.Tính chất hoá học:
- H2CO3 là một axit yếu.
+ Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
+ Bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo thành CO2 và H2O.
II.Muối cacbonat:
1.Phân loại:
- Có 2 loại muối: 
 + Muối trung hoà.
 + Muối axit
2.Tính chất:
- Muối cacbonat: Không tan (Trừ muối của các kim loại kiềm).
- Muối hydro cacbonat: Tan trong nước.
*Thí nghiệm 1:
- Có bọt khí xuất hiện.
NaHCO3 + HClNaCl + H2O + CO2
Na2CO3+ 2HCl 2NaCl +H2O+ CO2
 Kết luận: (sgk).
*Thí nghiệm 2: Tác dụng với dung dịch bazơ.
 K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
- Xuất hiện kết tủa trắng, do sự tạo thành CaCO3.
- Chú ý: Muối hydro cacbonat + Kiềm tạo thành muối trung hoà + nước.
 KHCO3 + KOHK2CO3 + H2O
*Thí nghiệm

File đính kèm:

  • docGA hoa hoc ca nam doc.doc