Bài giảng Tiết 1: Ôn tập lại những kiến thức lớp 8

- Ôn lại cho HS những kiến thức cơ bản trong chương trình lớp 8: Khái niệm số mol, khối lượng mol, cách lập công thức hóa học khi biết hóa trị và cách sử dụng bảng I trang 42/ SGK hóa học 8.

- Rèn kĩ năng lập công thức hóa học của một chất, cách tính phân tử khối.

- Giáo dục học sinh cách học tập môn hóa học.

II. Chuẩn bị.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập lại những kiến thức lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Zn = 0,2 => mZn = 0,2.65 = 13 g
nH2= 0,2 => VH2= 0,2.22,4 =4,48 (lit)
BT3:
NaOH + HCl NaCl + H2O
Từ mdd = 100 g
C% = 36,5%
mct=
=> nHCl =
Theo PT:
nNaOH = nHCl = 0,1 mol
=> CM dd NaOH =
Ta có: nNaCl = nNaOH = 0,1 mol
=> mNaCl = n.M = 0,1.
	=5,85 (g)
4. Củng cố.
- Nhắc lại các chú ý khi làm các bài tập liên quan đến nồng độ
5. Dặn dò
- Ôn, làm lại các bài tập đã chữa trên lớp.
 **** ‡ˆ‰Š‹Ž‘ ****
Ngày giảng: 9A Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Ngày giảng: 9B Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Tiết 6 Bổ túc các kiến thức về oxit, axit
I. Mục tiêu.
- Học sinh được củng cố các kiến thức về oxits, axit, làm các bài tập vận dụng có liên quan.
- Rèn luyện các kĩ năng học tập môn hóa học.
- Giáo dục ý thức học tập có khoa học theo đặc trưng bộ môn.
II. Chuẩn bị.
Hệ thống kiến thức về oxit và axit.
Bài tập vận dụng trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra .
3, Bài mới.
 HĐ của GV
 HĐ của HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
- Yêu cầu HS định nghĩa lại về oxit.
? Oxit được phân thành mấy loại.
- Lấy VD: CaO; P2O5 ; Na2O; CO2 ; MgO ; SO3 ; N2O5 ; FeO; Al2O3 ; Fe2O3; yêu cầu HS phân loại và đọc tên.
- Cho Hs nhắc lại các t/c hóa học của oxit và viết các phương trình phản ứng minh họa.
- Tương tự thực hiện đối với axit: Cho HS nêu ĐN và sự phân loại axit.
- Yêu cầu HS lấy VD về các axit và đọc tên.
- Goi HS trình bày các t/c hóa học của axit và viết phương trình phản ứng minh họa.
- Nêu định nghĩa và phân loại.
- Cá nhân HS tự làm BT vào vở.
2 HS lên chữa bài.
- Nhắc lại t/c của oxit axit và oxit bazơ
- 2HS lên bảng viết các PT phản ứng minh họa.
Trả lời.
- Lấy VD và đọc tên.
(4 HS - mỗi HS lấy 1 VD
Định nghĩa.
Phân loại.
VD:
*Oxit bazơ
CaO: Canxioxit.
Na2O: Natri oxit.
MgO: Magie oxit.
FeO: Sắt (II) oxit.
Al2O3: Nhôm oxit.
Fe2O3: Sắt (III) oxit.
* Oxit bazơ:
- P2O5: Đi phốt pho pentaoxit
- CO2: Các bon đi oxit.
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit.
-N2O5: Đi Nitơ penta oxit
Hoạt động 2: Các bài tập liên quan.
BT1:Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
c. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
- HD học sinh phân tích đề.
? Tính số mol của chất nào trước.
? Theo PT ta tính được gì.
? Tính KL dung dịch phải dựa vào công thức nào.
- Đọc phân tích đề.
-Nêu cách giải BT:
- Từ các dữ kiện về H2SO4=> đổi ra số mol.
Tính số mol NaOH theo PT, suy ra số gam và tính Kl dung dịch NaOH.
- Tính KL muối theo các BT trước đã làm.
BT1:
a, PTPƯ:
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
Số mol axit đã dùng:
nH2SO4 = 0,2.1 = 0,2 (mol)
Theo PT số mol NaOH bằng 2 lần số mol H2SO4 = 2.0,2 = 0,4 (mol).
mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
Số gam dd NaOH 20% phải dùng:
là: 
Theo PT: Số mol Na2SO4 = 0,2 mol
=> KL Na2SO4 = 0,2.142 = 28,4(g
BT2: Cho m gam mạt sắt dư vào 50 ml dd HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 l khí (đktc).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng.
BT3: Cho 1,6 g CuO t/d với 100 g dd axit H2SO4 20%.
a, Viết PTPƯ
b, Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
- HD HS làm từng bước.
B1: Viết PT.
B2: Tính số mol CuO
Tính số mol axit từ mdd và C%
B3: so sánh số mol của 2 chất tham gia.
B4: Xác định khối lượng chất còn lại sau phản ứng và tính C% theo CT đã học
- Đọc và phân tích đề.
- Xác định các công thức phải sử dụng khi làm bài.
- Nêu các bước tính.
- Thực hiện làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Đọc, phân tích đề.
- Làm theo các bước được hướng dẫn.
BT2: 
a, phương trình:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
VH2 = 3,36 ( l)
=> nH2 =
b, Theo PT: 
nFe = nH2 = 0,15 mol
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 ( gam)
c, Theo PT:
nHCl = 2.nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol
=> CM của dd HCl là:
CM = 
BT3:
a, PT.
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
nCuO = 0,02 mol.
mH2SO4 = 20 gam.
=> nH2SO4 = 0,204 mol
=> H2SO4 dư.
Số mol H2SO4 dư = 0,184 mol.
m H2SO4 dư = 0,184.98 = 18,04 g
m CuSO4 = 0,02.160 = 3,2 g
KL dd sau p/ư có: CuSO4 và H2SO4 dư;
mdd = 100 + 1,6 = 101,6 gam
C% dd CuSO4 = 3,15%
C% dd H2SO4 = 17,75 %
4. Củng cố.
- Nhắc lại các tính chất hóa học của oxit và axit
5. Dặn dò.
- Xem lại các bài tập đã làm.
Ngày giảng: 9A Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Ngày giảng: 9B Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Tiết 7. Tính chất hóa học của bazơ và muối
I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố và khắc sâu lại các kiến thức về bazơ và muối.
- Làm được những bài tập liên quan . Rèn luyện cách giải bài tập hóa học.
- Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ, làm việc có khoa học.
II. Chuẩn bị.
- Bảng hệ thống kiến thức về bazơ và muối
III. Các hoạt động dạy học.
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra .
- Trình bày tính chất hóa học của oxit và axit, viết các phương trình phản ứng minh họa.
3, Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
? Các Bazơ đếu có chung CTHH là gì.
- Yêu cầu HS trình bày các tính chất hóa học của bazơ.
- Chú ý chất chỉ thị màu: phenolphtalein chỉ sử dụng cho bazơ mà không sử dụng được với axit.
- Tương tự nêu tính chất hóa học của muối.
- Chú ý đối với điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
- HS lần lượt trình bày các tính chất hóa học của bazơ và muối
- Bổ xung, nhận xét
- Nêu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
1. Bazơ (Kl + OH)
+ Làm đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím => xanh.
- dd phenolphtalein không màu => hồng.
+ T/d với axit.
NaOH + HCl NaCl +H2O
+ Bazơ tan t/d với oxit axit.
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
+T/d với muối:
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
+ Baz ơ không tan bị nhiệt phân hủy.
2Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O
2. muối (KL + gốc axit)
+ T/d với axit.
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
+ T/d với bazơ: như trên.
+T/d với dd muối.
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
+T/d với KL
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
BT1: 2,24 l khí CO2(đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra kết tủa màu trắng.
a. Tính nồng độ mol dd Ba(OH)2 đã dùng.
b. Tính KL kết tủa.
BT2: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp các chất Fe và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, người ta thu được 2,24 l khí(đktc).
a, Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
-Yêu cầu HS viết PT.
? Bắt đầu tính từ đâu?
- HD cách tính % theo khối lượng các chất.
- Đọc phân tích đề.
- Từ V CO2 tính ra số mol CO2 
- Từ PT tính số mol Ba(OH)2 => nồng độ.
-Theo Pt tính số mol kết tủa=> KL
- Đọc và phân tích đề.
- Viết phương trình.
- Xác định chất phản ứng tạo chất khí.
- Nêu các bước tính:
+ Từ số mol Hiđro tính số mol sắt.
+ Tính khối lượng Fe và Fe2O3 và tính % khối lượng.
BT1:
PT:
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
-Theo PT 
=> CM dd Ba(OH)2 =
- Cũng theo PT:
=> KL BaCO3 =0,1.197 = 19,7 (g)
BT2: 
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Fe2O3+ 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O
mà theo PT:
mFe = 56.0,1 =5,6 (g)
%mFe =
%mFe2O3 =100%-70%=30%
4. Củng cố.
- HĐ nhóm làm BT sau: Phân loại và đọc tên các chất có CTHH sau:
Na2SO4; Na2S; Na2SO3 ; K2O ; NaOH ; CO2 ; HCl ; FeO ; Fe2O3 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 ; CaCO3 ; H3PO4 ; H2SO4 ; Ca(HCO3)2 ; NaH2PO4 ; Na2HPO4 .
5. Dặn dò.
- Làm lại các bài tập cho thuần thục.
Ngày giảng: 9A Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Ngày giảng: 9B Tiết(TKB): Sĩ số: Vắng:
Tiết 8 Các hợp chất vô cơ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh được củng cố các kiến thức về các hợp chất vô cơ cơ bản: Oxit, Axit, Bazơ và muối.
- Có thêm kĩ năng viết phương trình hóa học và rèn luyện kĩ năng làm bài tập hóa học.
- Giáo dục ý thức học tập, nghiên cứu khoa học đặc trưng bộ môn.
II. Chuẩn bị.
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
Bảng phụ ghi bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ( trong giờ)
3, Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Sơ đồ hóa mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
GT: Các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ lẫn nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.
- Treo sơ đồ về mối quan hệ
- Yêu cầu HS viết các phương trình thể hiện mối quan hệ đó ( Chú ý: lấy VD ngoài SGK)
Bổ xung thêm cho hoàn chỉnh. Và chú ý những hiện tượng đặc biệt xảy ra trong một số phản ứng( màu sắc dd, màu kết tủa, khí.....)
- Nghe giảng.
- Quan sát sơ đồ
HĐ nhóm viết phương trình biểu diễn mối quan hệ.
Oxit bazơ	Oxit axit
Muối
 Bazơ Axit
Hoạt động 2: Các bài tập vận dụng.
BT1:Cho các chất: CuCl2 SO3 ; Na2CO3 ; AgNO3 ; Fe2O3 ; CuO; Zn(OH)2.
a, Chất nào có thể tác dụng với HCl; NaOH. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Đọc đề bài. Phân loại hợp chất.
Xác định các chất có phản ứng, viết phương trình.
BT1:
* Tác dụng với HCl:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
- Gọi đại diện nhóm lên viết phương trình.
- Bổ xung, nhận xét
BT2: Cho 1 dd có chứa 10 g NaOH tác dụng với 1 dd có chứa 10g HNO3:
a, Viết PTPƯ xảy ra.
b, DD sau phản ứng có tính bazơ, axit hay trung tính, vì sao?
c, Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng. 
BT3: Có 200ml dd HCl 0,2M.
a, Để trung hòa dd axit này cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,1M.
b, Nếu trung hòa dd axit này bằng dd Ca(OH)2 5%. tính khối lượng dd Ca(OH)2 cần dùng.
- Viết phương trình
- Đọc , xác định loại bài tập.
- Trả lời câu hỏi: Sau phản ứng có những chất gì?
- Tính khối lượng dựa vào các công thức đã học
- Đọc, phân tích đề.
- Nêu phương pháp giải quyết.
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Zn(OH)2 +2HCl ZnCl2 + 2H2O
* Tác dụng với NaOH:
CuCl2 + NaOH Cu(OH)2 + NaCl
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
BT2:
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
Theo PT thì số mol NaOH = số mol HNO3 => NaOH dư. Dung dịch sau phản ứng có tính kiềm.
nNaOH dư = 0,25 - 0,16 = 0,09 mol
mNaOH = 0,09.40 = 3,6 gam
mNaNO3 = 0,1.95 =9,5 gam
m H2O = 0,1.18 = 1,8 gam
BT3:
nHCl = 0,2.0,2 =0,04 mol
a, HCl + NaOH NaCl + H2O
=> nNaOH = nHCl = 0,04 mol.
=> VNaOH =
 = 400 ml
b,2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O
=>m Ca(OH)2 = 0,02.74 =1,48 (g)
mdd Ca(OH)2 =
4. Củng cố.
- Nhắc lại các kiến thức học trong bài.
5. Dặn dò:
- Xem lại các kiến thức về các hợp c

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon hoa 9 hay(2).doc