Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa (tiết 8)
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH
3. Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
ng kiến thức mới ở chương trình lớp 9 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống chương trình lớp 8 - HS: Các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8 III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A. ổn định lớp: 1phút B.Kiểm tra bài cũ: C.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung , khái niệm hóa học ở lớp 8: 15’ GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ. Chia lớp thành 4 nhóm. Thông báo luật chơi: Ô chữ gồm 8 hàng ngang là các khái niệm hóa học. Đoán được từ hàng ngang được 10 điểm. Mỗi từ hàng ngang có 1 đến 2 chữ trong từ chìa khóa. Đoán được từ chìa khóa được 20 điểm * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Đây là khái niệm: Chất có những tính chất vật lý và hóa học nhất định Chữ trong từ chìa khóa: C,H * Hàng ngang 2 : Có 7 chữ cái: : Đây là khái niệm : Là những chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên. Chữ trong từ chìa khóa: H,H * Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: : Đây là khái niệm . Là hạt đại diện cho chất. Gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và có đầy đủ tính chất hóa học của chất Chữ trong từ chìa khóa: P * Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư * Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân Chữ trong từ chìa khóa: A * Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử Chữ trong từ chìa khóa: O * Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu Chữ trong từ chìa khóa: N,G * Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi chân ký hiệu. Chữ trong từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác Ô chữ C H Â T T I N H K H I Ê T H Ơ P C H Â T P H Â N T Ư N G U Y Ê N T Ư N G U Y Ê N T Ô H O A T R I H I Ê N T Ư Ơ N G V Â T L Y C Ô N G T H Ư C H O A H O C ô chìa khóa: phản ứng hóa học Hoạt động 2: Ôn luyện viết PTHH, các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối:15’ Bài 1:Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp HS làm việc cá nhân GV: Gọi một HS lên bảng làm , sửa sai nếu có Bài tập 2: Hoàn thành PTHH sau viết các PT trên thuộc loại phản ứng nào? CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Fe2O3 + H2 t0 Fe + H2O Na2O + H2O 2NaOH Al(OH)3 t0 Al2O3 + H2O Tên hợp chất ( A) Ghép Loại hợp chất ( B) 1. axit a. SO2; CO2; P2O5 2. muối b. Cu(OH)2; Ca(OH)2 3. bazơ c. H2SO4; HCl 4. oxit axit d. NaCl ; BaSO4 5. oxit bazơ e. Na2O; Fe2O3; ZnO Bài 1: Bài tập 2: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O ( P/ư thế) Fe2O3 + 3 H22 Fe + 3 H2O( P/ư oxi hóa) Na2O + H2O 2NaOH( P/ư hóa hợp) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O( P/ư phân hủy) Hoạt động 3: Bài tập: 13’ GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề: ? Đề bài yêu cầu tính gì? HS làm việc cá nhân Gọi một học sinh làm bài Gv Chấm bài của một số học sinh Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ) Tính thể tích khí thu được ở (ĐKTC) Tính khối lượng axit cần dung Tính nồng độ % của dd sau phản ứng Giải: nFe = 8,4/ 56 = 0,15 (mol) PTHH Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (dd) nH = nFeCl = nFe = 0,15 mol nHCl = 2.n H = 0,15 .2 = 0,03 ( mol) a. V H(ĐKTC) = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( lít ) b. m HCl = 0,3 . 36,4 = 10,95 (g) 10,95 .100 mdd = = 100 (g ) 10,95 c. dd sau phản ứng có FeCl2 m FeCl = 0,15 .127 = 19,05 (g ) mH = 0,15 .2 = 0,3 (g ) mdd sau phản ứng= 8,4 + 100 -0,3 = 108,1 (g ) 19,05 C% FeCl2 = .100% = 17,6% 108,1 D.Củng cố - luyện tập: 1’ - Xem lại định nghĩa , 1số oxit đã học v. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chương I: Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2: Ngày 14 tháng 8 năm 2009 Tính chất hóa học của oxit Khái niệm về sự phân loại oxit I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết được những tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, và dẫn ra dược những tính chất hóa học tương ứngvới mỗi tính chất. - Học sinh hiểu được cơ sở phân loại các hợp chất oxit axit và oxit bazơ, là dựa vào tính chất hóa học của chúng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế CO2, P2O5 Hóa chất: CuO , CO2, P2O5 , H2O , CaCO3 , P đỏ HS : CaO, Kiến thức đã học ở lớp 8 III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A. ổn định lớp: 1phút B.Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh Hoạt động 1: I. Tính chất hóa học của oxit: 34’ ? Em hãy nhớ lại TN khi cho CaO tác dụng với nước ( Hiện tượng và kết luận) ? Hãy viết PTHH GV: Cho một ít CuO t/d với H2O em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng? GV: Chỉ một số oxit Na2O ; BaO t/d được với H2O ( oxit tương ứng với bazơ tan) ? Hãy viết PTHH một số oxit t/d với nước GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm Cho một ít CuO vào ống nghiệm ? Hãy quan sát trạng thái màu sắc của CuO Cho tiếp 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ ? Quan sát hiện tượng ? ? Nêu nhận xét ? Viết PTHH? GV một số oxit khác như CaO, Fe2O3 ...cũng xảy ra phản ứng tương tự. GV: Gọi 1 HS nêu kết luận GV: Mô tả lại thí nghiệm CaO ; BaO ; tác dụng với CO2 tạo thành muối ? Hãy viết PTHH GV: Một số oxit bazơ tác dụng oxit axit tạo thành muối. Đó là oxit bazơ tương ứng bazơ tan. GV: làm lại thí nghiệm P2O5 tác dụng với nước ? Quan sát hiện tượng ? Viết PTHH? GV: Một số oxit khác SO2 ; SO3 tác dụng với nước cũng thu được axit tương ứng. GV: kết luận : GV: Điều chế trước CO2 HS: Làm thí nghiệm theo nhóm: Mở nút bình rót khoảng 10 -15 ml Ca(OH)2 trong suốt . Đậy nhanh , lắc nhẹ ? Quan sát hiện tượng ? Viết PTHH? GV: Một số oxit khác SO2 ; SO3, P2O5 cũng có phản ứng tương tự GV: Từ tính chất của oxit bazơ em có kết luận gì? ? Hãy viết các PTHH minh họa? ? BT : Hãy điền tiếp nội dung vào ô trống Oxit bazơ Oxit axit +H2O + Bazơ + H2O + Axit GV: Khái quát lại tính chất của oxit axit và oxit bazơ Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Tác dụng với nước: CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd) HS: CuO không tác dụng với nước. Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd kiềm HS: Viết phương trình BaO(r) + H2O(l) Ba(OH)2 (dd) Na2O(r) + H2O(l) 2NaOH (dd) K2O(r) + H2O(l) 2KOH (dd) Tác dụng với axit: HS: làm thí nghiệm theo nhóm HS: Bột CuO màu đen bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam. CuO (r) + 2HCl(dd) CuCl2 (dd) + H2O(l) Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước Tác dụng với oxit axit : CaO(r) + CO2 (k) CaCO3(r) BaO(r) + SO2 (k) BaSO3(r) Một số oxit bazơ ( tương ứng với bazơ tan ) tác dụng với oxit axit tạo thành muối oxit axit có những tính chất nào: Tác dụng với nước: P2O5 (r) + 3H2O (l) 2 H3PO4 (dd) Kết luận: Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit ( Trừ SiO2). Tác dụng với bazơ: CO2(k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3(r) +H2O(l) Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước Tác dụng với oxit bazơ: SO2 (k) + BaO(r) BaSO3(r) Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit:5’ GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK ? Vậy căn cứ vào đâu để người ta phân loại axit? Lấy VD về một số oxit axit , một số oxit bazơ GV: Lấy VD về oxit lưỡng tính ZnO + HCl ZnCl2 + H2O ZnO+2NaOH+H2O Na2(Zn(OH)2)4 * CO, NO là oxit không tạo muối ( oxit trung tính) không có tính chất của oxit axit cũng không có tính chất của oxit bazơ - Oxit axit - Oxit bazơ - Oxit lưỡng tính -Oxit trung tính D. Củng cố - luyện tập: 4phút Làm BT số 2 tại lớp Giải: a) Phương trình: MgO + 2HCl à MgCl2 + H2O b) nMgO = m/ M = 8/ 40 = 0,2 ( mol) Đổi 200ml = 0,2 l Theo pt: nHCl = 2 nMgO = 2x 0,2 = 0,4 ( mol ) CM dung dịch HCl = n/ V = 0,4 / 0,2 = 2 ( M ) E. Bài tập về nhà: 1 phút Về nhà làm BT số 1,3,4,5,6. V. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 12(1).doc