Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập hóa (tiết 21)

.MỤC TIÊU :

+ Kiến thức :Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của lớp 8 ,ôn các công thức tính theo phương trình hoá học ,tính theo công thức hoá học ,những tính chất chung của oxít ,axít bazơ ,muối

+ Kỉ năng : Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học giải bài toán về định tính và định lượng

+ Thái độ : Yêu thích môn học

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Chuẩn bị của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ trong , chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh chuẩn bị bài cũ

2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , ôn định nghĩa của oxít ,axít bazơ ,muối

 

doc49 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập hóa (tiết 21), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 muối (bài sau )
III. Ứng dụng :
 Sgk
IV. Sản xuất :
Điện phân dung dịch NaCl bảo hoà 
2NaCl + 2H2O à 2NaOH + Cl2 + H2
KTBC: Nêu tính chất hoá học của bazơ tan 
 Làm bài tập số 3 sgk
Hướng dẫn học sinh quan sát viên NaOH cho vào cốc nước ,lắc đều ,sờ tay vào ống nghiệm nhận xét hiện tượng 
NaOH thuộc loại hợp chất nào ?Em hãy dự đoán tính chất hoá học của nó ?
Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học
 Yêu cầu học sinh trình bày những ứng dụng của NaOH ?
Giáo viên giảng giải thêm về những ứng dụng của xút 
Hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học . Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
Học sinh trình bày cá nhân ,các em khác nhận xét và bổ sung 
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và kèm theo thảo luận 
Thảo luận theo nhóm
Học sinh viết phương trình 
Bổ sung 
Học sinh làm thí nghiệm chứng minh tính chất a xít tác dụng với NaOH
Học sinh làm thí nghiệm các bạn khác quan sát 
Gọi đại diêïn theo nhóm lên bảng trình bày bài của nhóm mình 
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Gọi một học sinh trình bày tính chất hoá học của NaOH .Đặc biệt quan tâm những tính chất của bazơ tan 
+ Bài vừa học :Học sinh làm bài tập như phiếu học tập 
Na	Na2O	NaOH	NaCl	NaOH	Na2SO4	
	NaOH	Na3PO4
	PTHH : Na2O + H2O à NaOH
 Số mol Na2O : n = 0,05 mol 
 Khối lượng của nước : m = 40. 1 = 40 g 
 Khối lượng dung dịch : 40 + 3,1 g = 43,1 g
 Khối lượng NaOH sau phản ứng là : m = 0,1 .40 = 4g 
 Nồng độ phần trăm : C% = = 9,3 %
 Nồng độ mol /lít : CM = = 2,5M
+ Bài sắp học : Hoàn thành cacù phương trình sau :
	1) ? + ? à Ca(OH)2
	2) Ca(OH)2 + ? à Ca(NO3)2
	3) CaCO3 à ? + ?
	4) Ca(OH)2 + ? à ? + H2O
	5) Ca(OH)2 + P2O5 à 
 * Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết các dung dịch sau :Ca(OH)2 , KOH , HCl , Na2SO4
 V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG 
 Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà
Tiết: 13	 CAN XI HIĐRÔXIT Ca(OH)2
Ngày soạn : 
MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :Học sinh hiểu tính châùt vật lí và tính chất hoá học của Ca(OH)2 và viết được phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất hoá học của Ca(OH)2 . Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 
+ Kỉ năng: Vận dụng những tính chất để giải bài tập định tính và định lượng, ý nghĩa độ PH của dung dịch 
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường sống 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bị của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ ,giấy trong Quì tím , dung dịch HCl, H2SO4,CaO,NH3
 phenolphtalein , ống nghiệm ,đũa thuỷ tinh ,kẹp gỗ , giấy PH , phễu thuỷ tinh 
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập ở phiếu học tập 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Vào bài :
Nội dung
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Pha chêù dung dịch Ca(OH)2:
 Sgk
II. Tính chất hoá học :
Dungg dịch Ca(OH)2 làm quì tím hoá xanh ,dung dịch phenolphtalein hoá hồng 
Tác dụng với a xít 
Ca(OH)2 + 2HCl à CaCl2 + 2H2O
Tác dụng với oxít axít 
Ca(OH)2 + SO2 à CaSO3 + H2O
Tác dụng với dung dịch muối 
 (bài sau)
III. ứng dụng :
 Sgk
IV. Thang PH:
Thang độ PH biểu thị độ a xít độ bazơ 
Nếu PH =7 dung dịch là trung tính 
Nếu PH > 7 dung dịch là bazơ
Nếu PH < 7 dung dịch là axít 
KTBC: Nêu tính chất hoá học của NaOH ?
Làm bài tập số 2 sgk trang 27
Làm bài tập số 3 sgk trang 27
Hướng dẫn học sinh cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 ?
Yêu cầu học sinh dự đoán tính chất của can xi hyđrô xít ?
Học sinh làm thí nghiệm dùng giấy quì tím ,phênolphtalein nhận ra dung dịch Ca(OH)2
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm khi cho tác dụng với dung dịch a xít, oxít axít ?
Học sinh viết phương trình hoá học 
Hãy nêu những ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống ?
Giáo viên nghe giảng và yêu cầu học sinh làm thí nghiệm xác định độ PH của dung dịch nước chanh , NH3 ,nước giếng .. 
Học sinh trình bày cá nhân ,các em khác nhận xét và bổ sung 
Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch 
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và kèm theo thảo luận 
Thảo luận theo nhóm
Học sinh viết phương trình 
Bổ sung 
Học sinh làm thí nghiệm chứng minh tính chất a xít tác dụng với Ca(OH)2
Học sinh làm thí nghiệm các bạn khác quan sát 
Gọi đại diêïn theo nhóm lên trình bày 
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Gọi một học sinh trình bày tính chất hoá học của Ca(OH)2 .Đặc biệt quan tâm những tính chất của bazơ tan 
+ Bài vừa học :Học sinh làm bài tập như phiếu học tập 
	CaO + H2O à Ca(OH)2
	Ca(OH)2 + 2HNO3 à Ca(NO3)2 + 2H2O
	CaCO3 à CaO + CO2
	Ca(OH)2 + H2SO4 à CaSO4 + 2H2O
	3Ca(OH)2 + P2O5 à Ca3PO4 + 3H2O
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử 
Dùng giấy quì tím nhận ra dung dịch làm quì tím hoá đỏ là HCl , quì tím hoá xanh là KOH , Ca(OH)2
Nếu quì tím không chuyển màu là dung dịch Na2SO4
Dùng dung dịch Na2SO4cho vào 2 dung dịch bazơ vừa nhận được nếu thấy có kết tủa là dung dịch Ca(OH)2
 Ca(OH)2 + Na2SO4 à Ca SO4 + 2NaOH
- Lọ dung dịch còn lại là KOH 
+ Bài sắp học : Hoàn thành cacù phương trình sau và cho biết trong các phản ứng sau ,phản ứng nào là phản ứng trao đổi :
	1) BaCl2 + Na2SO4 à 
	2) Al + AgNO3 à
	3) CuSO4 + NaOH à
	4) Na2CO3 + H2SO4 à
	Viết các phương trình thực hiện các biến hoá sau:
Zn	ZnSO4	ZnCl2	Zn(NO3)2	 Zn(OH)2	 ZnO	
 V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG 
Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà
Tiết: 14	 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 
Ngày soạn :
MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :Học sinh hiểu các tính chất hoá học của muối , khái niệm về phản ứng trao đổi , ,các điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được 
+ Kỉ năng: Giải bài tập định tính và định lượng, viết phương trình hoá học của phản ứng trao đổi 
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường sống 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bị của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ , d d AgNO3 , H2SO4,Ca(OH)2, NaCl , BaCl2, CuSO4 ,Na2CO3,Cu ,Al
 ống nghiệm ,đũa thuỷ tinh ,kẹp gỗ , 
2.Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài , làm bài tập ở phiếu học tập 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Vào bài :
Nội dung
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tính chất hoá học của muối :
1. Muối tác dụng với kim loại :
Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag 
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
2. Muối tác dụng với a xít :
H2SO4 + BaCl2 à Ba SO4 + 2HCl
AgNO3 + HCl à AgCl + HNO3
3. Muối tác dụng với muối :
AgNO3 + NaCl à AgCl + NaNO3
4. Muối tác dụng với bazơ:
Cu SO4 + 2NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4
5. Muôí bị phân huỷ :
 2KClO3 à 2KCl + 3O2
 CaCO3 à CaO + CO2
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch :
1.Nhận xét về phản ứng của muối :
 sgk
2. Phản ứng trao đổi : sgk
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi :
Phản ứng xảy ra giữa các dung dịch nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi , hoặc chất không tan 
KTBC:Gọi học sinh làm bài tập số 2 sgk 
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm ,ngâm một đoạn Fe vào dung dịch CuSO4, AgNO3 nhận xét 
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 . Nhận xét màu của dung dịch ,có kết luận gì ?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch NaCl. Nhận xét ,giải thích 
Giáo viên trình bày nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KClO3 , KMnO4 , CaCO3 , MgCO3 yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học 
Yêu cầu học sinh nhận xét các phản ứng của muối xảy ra như thế nào ?
Vậy phản ứng trao đổi là gì? 
Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến và các nhóm khác nhận xét 
Điều kiện để phản ứng xảy ra như thế nào ? 
Tại sao khi phản ứng xảy ra cần phải có chất két tủa hoặc bay hơi 
Học sinh trình bày cá nhân ,các em khác nhận xét và bổ sung 
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và kèm theo thảo luận 
Thảo luận theo nhóm
Học sinh viết phương trình 
Bổ sung 
Học sinh làm thí nghiệm và các nhóm khác nhận xét 
Học sinh làm thí nghiệm các bạn khác quan sát 
Yêu cầu học sinh làm bài tập số 1 sgk và làm bài tập như phiếu học tập 
BaCl2 + Na2SO4 à
CuSO4 + NaOH à
Na2CO3 + H2SO4 à
Al + CuSO4
IV. HƯỚNG DẪN VÀ CỦNG CỐ :
+ Củng cố : Gọi một học sinh nhắc lại tính chất của muối ? Làm bài tập số 2 sgk 
+ Bài vừa học :Học sinh làm bài tập như phiếu học tập 
Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2
ZnSO4 + BaCl2 à Ba SO4 + ZnCl2
ZnCl2 + 2AgNO3 à 2AgCl + Zn(NO3)2
Zn(NO3)2 + 2KOH à Zn(OH)2 + 2KNO3
 Zn(OH)2 à ZnO + H2O
Hướng dãn học sinh làm bài tập số 1,2,3,4,5,6 sách giáo khoa trang 33
+ Bài sắp học : Hãy viết phương tình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau 
Cu 	CuSO4	CuCl2	Cu(NO3)2	 Cu(OH)2	 CuO	Cu	* Trộn 75g dung dịch KOH 5,6 % với 50g dung dịch MgCl2 9,5 % 
	a. Tính khối lượng chất kết tủa 
	b. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng 	
 V. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG 
Người thực hiện : Nguyễn Từ Hà
Tiết: 15	 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG 
Ngày soạn : 
 MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :Học sinh hiểu tính chất vật lí ,tính chất hoá học của một số quan trọng như NaCl , KNO3. Hiểu được trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối ,nhứng ứng dụng quan trọng của muối NaCl , KNO3 
+ Kỉ năng: Giải bài tập định tính và định lượng, viết phương trình hoá học 
+ Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường sống 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Chuẩn bị của giáo viên : Máy chiếu ,bút dạ , tranh vẽ ruộng

File đính kèm:

  • dochoa hoc9 phan 1.doc