Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa (tiết 19)

I-Mục tiêu

-Giúp HS củng cố lại kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8

-Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập CTHH

-Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học

-Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về nồng độ dung dịch

II-Thiết bị dạy học cần thiết

GV:Hệ thống bài tập câu hỏi

HS:Ôn lại kiến thức hoá học 8

 

doc22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa (tiết 19), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Sau khi sục khí SO2 vào nước tại sao quì tím chuyển màu đỏ?
HS:trả lời 
GV:Chuẩn xác kiến thức 
I.Tính chất của lưu huỳnh dioxit
1.Tinh chất vật lí
là chất khí không màu ,mùi hắc độc (Gây ho viêm đường hô hấp)
-Nặng hơn không khí dso2/kk=64/29
2.Tính chất hoá học 
2.1 Tác dụng với nước 
-PTHH:SO2 + H2O H2SO3
2.2tác dụng với bazơ
tiết5 :tính chất hoá học của axit
 I-Mục tiêu 
1.Kiến thức 
-HS biết được những tính chất hoá học chung của axitvaf ẫn ra ra được những PTHH hoá học tương ứng cho mỗi tính chất 
2.Kĩ năng 
-Hsbóêt vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất 
-HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axít,oxit đã học để làm các bài tập hoá học
II-thiết bị dạy học 
-Các hoá chất :D2 HCl,H2SO4,loãng ,quỳ tím ,Kim loại Al Fe ,Zn,những hoá chất cần thiết để điều chế Cu(OH)2 Fe2O3hoặc CuO
các dụng cụ thí nghiệm :ống nghiệm cỡ nhỏ ,đũa thuỷ tinh 
 III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ
3,Bài mới:
Mở bài:chúng ta đã tìm hiểu về một oxit bazơ hôm nay chúng ta nghiên cứu oxit axit
Hoạt động của GV+HS
Nội dung học tập
Ngày soạn 
ngày giảng 
tiết6: một số axit quan trọng
I-Mục tiêu
1.Kiến thức 
-Học sinh biết 
-Những tính chất của axit clohidric HCl, axitsunfuríc loãng H2SO4 ;Chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axit.Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất 
-H2SO4đặc có những tính chất hoá học riêng :tính oxi hoá (tác dụng với những KL kém hoạt động ),tính háo nước .Dẫn ra được những PTHH cho những tính chất này 
-những ứng dụng của axittrong sản xuất đời sống 
2Kĩ năng 
-Sử dụng an toàn những axit náy trong quá trình thí nghiệm 
-Cá nguyên liệu và công đoạn sản xuất axitH2SO$trong công nghiệp ,nhỡng phản ứng hoá học xảy ra trong các cônh đoạn
Vận dụng những tính chất của HCl,H2SO4trong công việc giải các bài tập định tính và định lượng 
II-thiét bị dạy học 
-các hoá chất :HCl,kim loại hoạt đọng (Fe,Zn.Al) d2 NaOH,Cu(OH)2hoặc Fe(OH)3 oxit ba zơ(CuO,Fe2O3...)d2H2sO4 đặc H2SO4 loãng 
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ 
Ngày soạn 
ngày giảng 
tiết7: một số axit quan trọng
I-Mục tiêu
1.Kiến thức 
-Học sinh biết 
-Những tính chất của axit sunfuríc H2SO4 đặc ;Chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axit.Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất 
-H2SO4đặc có những tính chất hoá học riêng :tính oxi hoá (tác dụng với những KL kém hoạt động ),tính háo nước .Dẫn ra được những PTHH cho những tính chất này 
-những ứng dụng của axittrong sản xuất đời sống 
2Kĩ năng 
-Sử dụng an toàn những axit náy trong quá trình thí nghiệm 
-Cá nguyên liệu và công đoạn sản xuất axitH2SO4trong công nghiệp ,nhỡng phản ứng hoá học xảy ra trong các cônh đoạn
Vận dụng những tính chất của H2SO4trong công việc giải các bài tập định tính và định lượng 
II-thiét bị dạy học 
1.Hoá chất :H2SO4đặc Cu, D2 BaCl2, D2 Na2SO4,D2 HCl D2 ,NaCl,NaOH
2.dụng cụ :Giá ống nghiệm ,kẹp gỗ ,đèn cồn ,công tơ hút 
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn 
ngày giảng 
tiết8 :luyện tập :tính chất hoá học của ôxit và axít
I-Mục tiêu 
1.Kiến thức:Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit ,axit
2.kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học ,giải bài tập thực hành hoá học;kĩ năng làm thí nghiệm hoá học với lượng nhỏ hoá chất
 3.Thái độ:Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm ...trong học tập và trong thực hành hoá học ;biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm ,lớp học 
II-thiét bị dạy học 
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn 
Ngày giảng 
tiết9:thực hành :tính chất hoá học của ôxit và axít
I-Mục tiêu
-Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu liến thức về tính chất học của ôxit axit 
-Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học 
-Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiêmj trong học tập 
II-thiét bị dạy học
1.Dụng cụ :
2.Hoá chất : 
III-Tiến trình bài giảng
1.ổn định tổ chức lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 
Ngày soạn 
Ngày giảng 
tiết 10:kiểm tra 
Ngày soạn 
Ngày giảng 
tiết11 tính chất hoá học của ba zơ
I-Mục tiêu 
1.Kiến thức 
-HS biết được những kiến thức hoá học của ba zơvà viết được PTHH cho mỗi tính chất 
2.kĩ năng 
-HSvận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thương gặp trong đời sống sản xuất 
-HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng 
II-thiét bị dạy học
-các hoá chất :D2 Ca(OH)2,NaOH,HCL,H2SO4loãng ,Ba(OH)2,CuSO4,CaCO3,hoặc
 Na2SO3phenolphtalein
Dụng cụ : Giá ống nghiệm thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh 
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn
 ngày giảng 
tiết12:một số bazơ quan trọng
I-Mục tiêu 
1kiến thức 
HS biết 
-tính chất của những ba zơ quan trọng lầNa(OH),chúng có đầy dủ tính chất hoá học của một bazơ.Dẫn ra được những thí nghiệm hoá học chưng minh .Viết được phương trình hoá hóa học cho mỗi tính chất 
-những ứng dụng quan trọng cua những bazơ này trong đời sôbgs sản xuất
2.Kĩ năng 
-phương pháp sản xuất NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl trong công nghiệp ,viết phương trình phản ứng điện phân 
-ý nghĩa pH của dung dịch 
II-thiết bị dạy học
 1.Các hoá chất :CaO,D2 HCl,H2SO4loãng ,nước chanh ,D2 NH3
2.Dụng cụ :ống nghiệm cỡ nhỏ ,cốc thuỷ tinh .phễu ,giấy lọc 
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ 
Ngày soạn
ngày giảng 
tiết13:một số bazơ quan trọng(Tiếp)
I-Mục tiêu 
1kiến thức 
HS biết 
-tính chất của những ba zơ quan trọng lầNa(OH),Ca(OH)2chúng có đầy dủ tính chất hoá học của một bazơ.Dẫn ra được những thí nghiệm hoá học chưng minh .Viết được phương trình hoá hóa học cho mỗi tính chất 
-những ứng dụng quan trọng cua những bazơ này trong đời sôbgs sản xuất
2.Kĩ năng 
-phương pháp sản xuất NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl trong công nghiệp ,viết phương trình phản ứng điện phân 
-ý nghĩa pH cua dung dịch 
II-thiết bị dạy học
 -Các hoá chất :Các d NaOH,Ca(OH)2,HCl,H2SO4loãng ;CO2hoặc SO2;một số d muối đồng ,muối sắt (III),Giấy đo pH
Dụng cụ :ống nghiệm cỡ nhỏ ,cốc thuỷ tinh .phễu ,giấy lọc 
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn 
Ngày giảng 
tiết14: tính chất hoá học của muối
I-Mục tiêu
1.Kiến thức 
HS biết 
-Những tính chất hoá học của muối ,viết đúng PTHH cho mỗi tính chất .
Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng 
2.Kĩ năng 
-HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối 
II-thiết bị dạy học 
1.Hoá chất :một số d2 AgNO3,CusO4,BaCl2,NaCl,HClmột vài kim loại Cu,Fe ( Đinh sắt sạch)
2.Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ 
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn 
Ngày giảng 
Tiết 15:một số muối quan trọng
I-Mục tiêu 
1.Kiến thức 
HS biết 
-Muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong các mỏ muối .Muối kali nitrat hiếm có trong tự nhiên ,được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nhân tạo
-Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp 
2.Kĩ năng 
- Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO3 trong thực hành và bài tập 
II-thiết bị dạy học Không )
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ 
tiết16:phân bón hoá học 
I-Mục tiêu 
1.Kiến thức 
HS biết 
-Vai trò ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với đời ssống cua thực vật
-Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hoá học cả mỗi loại phân bón .
-Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật 
2.Kĩ năng 
-Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại 
 II-thiét bị dạy học 
-Cho HS sưu tầm mẫu các loại phân bón ,công thức hoá học của chúng được dùng ở địa phương và gia đình 
-GV chuẩn bị một số mẫu phân bín có trong SGK
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ 
ngày soạn 
ngày giảng 
tiết17:mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I-Mục tiêu 
1.Kiến thức 
Hsbiết được mói quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau ,víêt PTHHbiểu diễn cho chuyển đổi hoá học 
2.Kĩ năng 
-Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này giải thích những hiện tượng tự nhiên,áp dụng trong sản xuất và đời sống .
-Vận dụng mối quan hệ giữa các chất vô cơ để làm bài tậphoá học ,thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đỏi giữa các hợp chất .
II-thiét bị dạy học
GV:-Bảng phụ thể hiện mối quan hệ giữa các hợp chất 
-Phiếu học tập 
 III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ
ngày soạn 
ngày giảng 
tiết18:Luyện tập
I-Mục tiêu 
1.Kiến thức 
-HS biếtđược sự phân loại của các hợp chất vô cơ 
-HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất .Viết được những PTHHbiểu diễn cho tính chất hoá học của hợp chất 
2.Kĩ năng 
-HS biết giải những bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ ,hoặc giải thích được những hiện tượng hoá họcđơn giản xảy ra trong đời sống ,sản xuất 
II-thiét bị dạy học 
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
-bảng phụ thể hiẹn sơ đồ 
+Sự phân loại các hợp chất vô cơ (SGK)
+Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ (Sơ đồ câm )
2Kiểm tra bài cũ 
Ngày soạn 
Ngày giảng 
tiết 19:thực hành
tính chất hoá học của bazơ và muối
I-Mục tiêu 
-Khắc sâu những kiến thức hoá học của bazơ và muối 
-Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học 
-Giáo dục tính cẩn thận ,tiết kiệm trong học tập và thực hành môn hoá học 
II-thiét bị dạy học 
1;Dụng cụ :ống nghiệm ,giá ống nghiệm 
2.Hoá chất :d2 Naoh,d 2 Fe Cl3d2 CuSO4,HCl
III-Tiến trình bài giảng
1ổn định tổ chức lớp
2Kiểm tra bài cũ (Không )
3.Bài mới 
ngày soạn 
ngày giảng 
tiết20:kiểm tra 
ngày soạn 
ngày giảng
Tiết 21:tính chất vật lí của kim loại
I-Mục tiêu 
1.Kiến thức 
Hs biết 
-Một số tính chất vật líủa kim loại nhưtính dẻo ,tính dẫn điện tính dẫn nhiệt và ánh kim 
-Một số ứng dụng của kim loại trong đ

File đính kèm:

  • docHoa Hoc 9(8).doc
Giáo án liên quan