Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa (tiết 18)
I/ Mục tiêu ôn tập:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng
viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.
- Ôn lại các bài toán về tính theo CT và tính theo PTHH, các khái niệm về dung dịch,
độ tan, nồng độ dd.
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ ddịch.
II/ Đồ dùng dạy học:
Ứng dụng: SGK Củng cố: - Hãy viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi Cu à CuSO4 à CuCl2 à Cu(OH)2 à CuO à Cu Cu(NO3)2 - Trộn 75g dd KOH 5,6% với 50g dd MgCl2 9,5% a) Tính khối lượng kết tủa thu được? b) Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau PƯ? Dặn dò: Làm các BT 1 à 5 trang 36 SGK Ngày soạn: 26/ 10/ 2010 Ngày giảng: 28/ 10/ 2010 Tiết 18: Bài 11: Phân bón hoá học I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng Biết CTHH của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học Củng cố kỹ năng làm BT tính theo CTHH II/ Đồ dùng dạy học: Các mẫu phân bón hoá học Phiếu học tập III/ Nôi dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl (NaCl)? Làm BT 4 trang 36 SGK Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Những nhu cầu *GV: g/t thành phần của thực vật: - Nước (khoảng 90%) - Chất khô(10%) có: + 99%: C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S + 1%: B, Cu, Zn, Fe, Mn *GV: Vai trò của các ng. tố hoá học đối với cây trồng? C, H, O ? N, P, K ? S, Ca, Mg ? Nguyên tố vi lượng ? HS: - thảo luận - đọc SGK phần 2 trang 37 SGK Nêu vai trò của các NTHH đối với th.vật Hoạt động 2: Các loại phân bón hoá học GV: Hãy kể các loại phân bón hoá học mà em biết? HS: nêu các loại phân bón hoá học biết được GV: ghi lên bảng các loại phân bón hoá học à Sắp xếp theo từng loại à gthiệu phân bón đơn GV: Phân bón kép: có chứa 2 hoặc 3 ng.tố ddưỡng N, P, K HS: Cho VD về phân bón kép GV: giới thiệu phân vi lượng HS: đọc “Em có biết” I/ Những nhu cầu của cây trồng: 1) Thành phần của thực vật: SGK 2)Vai trò của các ng/tố hoá học đ/v thực vật: * C, H, O: những ng.tố cơ bản cấu tạo nên h/chất gluxit của thực vật * N: kích thích cây trồng phát triển mạnh * P: kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật * K: tổng hợp chất diệp lục và kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt * S: tổng hợp nên Protein * Ca, Mg: sx chất diệp lục (cho quá trình quang hợp) * Những ng. tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của thực vật II/ Những phân bón hoá học thường dùng: Phân bón đơn: Phân đạm: Urê: CO(NH2)2: 46% N Amoninitrat: NH4NO3: 35% N Amonisunfat: (NH4)2SO4: 21% N Phân lân: Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 Supe photphat: Ca(H2PO4)2 Phân kali: KCl, K2SO4 Phân bón kép: Hỗn hợp những ph.bón đơn theo tỉ lệ thích hợp. VD: NPK Tổng hợp bằng PP hoá học: KNO3, (NH4)2HPO4 Phân bón vi lượng: Có chứa: Bo, Kẽm, Mangan Củng cố: Tính thành phần % về khối lượng các ng.tố có trong đạm ure (CO(NH2)2)? Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng của các ng.tố như sau: % N = 35%, % O = 60%, còn lại là H. Xác định CTHH của loại phân đạm trên? Dặn dò: - BT: 1, 2, 3 trang 39 SGK - Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Ngày soạn: 29/ 10/ 2010 Ngày giảng: 31/ 10/ 2010 Tiết 19: Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại HỢP CHẤT VÔ CƠ I/ Mục tiêu bài học: HS biết được mối quan hệ giữa các loại hcvc, viết được các PTHH thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hcvc đó Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ hoá học II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (hoặc bảng phụ) Bộ bìa màu (có ghi các loại hcvc: oxit bazơ, bazơ, oxit axit, axit ) Phiếu học tập III/ Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các loại phân bón thường dùng, đ/với mỗi loại viết 2 CTHH minh hoạ? - BT 1 trang 39 SGK Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: GV: Chiếu lên màn hình hoặc treo bảng phụ có sơ đồ: GV: phát cho HS bộ bìa màu có ghi các loại hcvc HS: thảo luận nhóm à điền vào các ô trống loại hcvc cho phù hợp à các nhóm lần lượt lên dán bìa vào sơ đồ à cả lớp nhận xét để hoàn chỉnh sơ đồ HS: thảo luận à chọn các loại chất t/dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ ở phần (I) HS: Viết các PTHH GV: chiếu bài làm của HS lên màn hình (hoặc treo bảng phụ) à cả lớp nhận xét HS: điền trạng thái của các chất ở ph. ứng I/ Mối quan hệ giữa các loại h/chất vô cơ: (1) Oxit bazơ + axit (2) Oxit axit + dd bazơ (oxit bazơ) (3) Oxit bazơ + nước (4) Phân huỷ bazơ không tan (5) Oxit axit (trừ SiO2) + nước (6) dd bazơ + dd axit (7) dd muối + dd bazơ (8) Muối + axit (9) Axit + bazơ (oxit bazơ, muối, K.loại) II/ Những phản ứng hoá học minh hoạ: (1) MgO + H2SO4 à MgSO4 + H2O (2) SO3 + 2NaOH à Na2SO4 + H2O (3) Na2O + H2O à 2NaOH (4) 2Fe(OH)3 à Fe2O3 + 3H2O (5) P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 (6) KOH + HNO3 à KNO3 + H2O (7) CuCl2 + 2KOH à Cu(OH)2 + 2KCl (8) AgNO3 + HCl à AgCl + HNO3 (9) 6HCl + Al2O3 à 2AlCl3 + 3H2O Củng cố: BT 1, 2, 3a trang 41 SGK Dặn dò: - Làm các BT vào vở - Bài tập về nhà: 3b, 4 trang 41 SGK - Ôn lại các loại hcvc: phân loại, tính chất hoá học à tiết sau: Luyện tập Ngày soạn: 01/ 11/ 2010 Ngày luyện tập: 04/ 11/ 2010 Tiết 20: Bài 13: Luyện Tập CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I/ Mục tiêu luyện tập: HS được ôn tập để hiểu kỹ về t/c của các loại hcvc, mối quan hệ giữa chúng Rèn luyên kỹ năng viết PTPƯ hoá học, kỹ năng phân biệt các hoá chất Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các BT định lượng II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (hoặc bảng phụ) Phiếu học tập III/ Nội dung: Ổn định lớp: Ôn lại các kiến thức cần nhớ: Nôi dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ *GV: chiếu lên màn hình bảng phân loại HS: thảo luận à điền các loại hcvc vào các ô trống cho phù hợp ( sử dụng phiếu h.tập hoặc dùg bộ bìa màu dán vào bảng) GV: yêu cầu HS lấy 2 VD cho mỗi loại HS: hoàn thành bảng à lớp nhận xét *GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ 2 trang 42 SGK HS: nhìn sơ đồ nêu lại các t/c hoá học của oxit, axit, bazơ, muối Hoạt đông 2: Luyện tập 1) Trình bày PP hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH, H2SO4, Ba(OH)2, KCl. 2) Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 a) Gọi tên, phân loại các chất trên? b) Chất nào tác dụng được với + dd HCl + dd Ba(OH)2 + dd BaCl2 HS: viết các PTHH xảy ra 3) BT 2 trang 43 SGK I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ Phân loại các h/c vô cơ: 2/ Tính chất hoá học của các loại hcvc: II/ Luyện tập: 1) - Dùng quì tím + quì tím à đỏ: dd H2SO4 + quì tím à xanh: dd KOH, Ba(OH)2 + quì tím không đổi màu: dd KCl - Dùng H2SO4 ở trên nhận biết 2 mẫu thử bazơ + Có kết tủa trắng: dd Ba(OH)2 H2SO4 + Ba(OH)2 à BaSO4(kt) + 2H2O + Chất còn lại: dd KOH 2) Phương trình phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl à MgCl2 + 2H2O CaCO3 + 2HCl à CaCl2 + H2O + CO2 K2SO4 + Ba(OH)2 à BaSO4 + 2KOH K2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2KCl 2HNO3 + Ba(OH)2 à Ba(NO3)2 + 2H2O CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O NaOH + HCl à NaCl + H2O P2O5 + 3Ba(OH)2 à Ba3(PO4)2 + 3H2O 3) BT 2 trang 43 SGK - Câu e Giải thích: NaOH tác dụng với HCl nhưng không giải phóng khí, để có khí bay ra làm đục nước vôi (khí CO2) thì NaOH phải t/d với chất nào đó trong không khí à muối cacbonat. Vậy NaOH tác dụng với CO2 trong không khí 2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O 2HCl + Na2CO3 à 2NaCl + H2O + CO2 Củng cố: Dặn dò: - Về nhà làm BT 3* trang 43 SGK - Xem trước bài TH: Tính chất hoá học của bazơ và muối + Cách tiến hành TN + Hiện tượng TN + Viết các PTHH xảy ra Ngày soạn: 04/ 11/ 2010 Ngày thực hành: 07/ 11/ 2010 Tiết 21: THỰC HÀNH Bài 14: Tính chất hoá học của BAZƠ & MUỐI I/ Mục tiêu thực hành: HS được củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán II/ Đồ dùng dạy học: Mỗi nhóm Hoá chất: các dd NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút III/ Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra: - Dụng cụ, hoá chất của các nhóm - Lí thuyết có liên quan đến nội dung thực hành + Tính chất hoá học của bazơ + Tính chất hoá học của muối Nội dung thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: T/chất hoá học của bazơ TN1: GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm Quan sát hiện tượng? Giải thích? Viết PTHH? TN2: GV yêu cầu HS trình bày cách t. hành TN2 à bổ sung và thao tác mẫu Quan sát hiện tượng? Giải thích? Viết PTHH? à K.luận về t/c hoá học của bazơ Hoạt động 2: T/chất hhọc của muối TN3: GV hướng dẫn và thao tác mẫu, HS tiến hành TN theo nhóm Quan sát hiện tượng? - Giải thích? - Viết PTHH? TN4: GV yêu cầu HS trình bày cách tiến hành TN à bổ sung à hướng dẫn các nhóm làm TN Quan sát hiện tượng? Giải thích? Viết PTHH? TN5: GV cho HS trình bày cách tiến hành TN à các nhóm bổ sung và làm TN Quan sát hiện tượng? Giải thích? Viết PTHH? Kết luận về t/chất hoá học của muối I/ Tính chất hoá học của bazơ: TN1: NaOH tác dụng FeCl3 Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống ngh. có chứa 1ml dd FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm HT: Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện GT: Kết tủa Fe(OH)3 PTHH: 3NaOH + FeCl3 à Fe(OH)3 + 3NaCl TN2: Cu(OH)2 tác dụng HCl Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều HT: Cu(OH)2 tạo ra GT: Cu(OH)2 tác dụng với HCl PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O II/ Tính chất hoá học của muối: TN3: CuSO4 tác dụng kim loại Ngâm 1 đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có 1ml dd CuSO4, sau 4, 5 phút q.sát HT: có lớp Kloại đỏ bám ngoài đinh sắt, màu dd nhạt dần GT: Kim loại Cu PTHH: Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu TN4: BaCl2 tác dụng Na2SO4 Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có 1ml dd Na2SO4 HT: có kết tủa màu trắng GT: Kết tủa là BaSO4 PTHH: BaCl2 + Na2SO4àBaSO4 + 2NaCl TN5: BaCl2 tác dụng H2SO4 Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dd H2SO4 HT: Có kết tủa trắng GT: Kết tủa là BaSO4 PTHH: BaCl2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HCl Củng cố: Từng phần: kết luận về tính chất hoá học của bazơ, của muối Dặn dò: - Làm vệ sinh, sắp xếp các dụng cụ, hoá chất - HS hoàn thành bản tường trình theo mẫu TT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và viết PTHH
File đính kèm:
- giao an hoa ki 1.doc