Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hoá học lớp 8 (tiết 8)
Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.
đời sống sản xuất. - HS vận dụng được những TCHH của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: - Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu. II. Chuẩn bị: Giáo viên: + Dụng cụ: Giá, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh. + Hoá chất: dd Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, CaCO3, dd phenolphthalein, giấy quỳ tím. Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà + Đọc trước bài mới. Ôn lại phần phân loại bazơ (8). III. Tiến trình dạy học ổn định lớp. Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím và quan sát. ? Nhận xét hiện tượng ? - Nhỏ 1 giọt dd phenolphthalein không màu vào ống nghiệm có sẵn 1-2 ml dd NaOH và quan sát. ? Nhận xét hiện tượng xảy ra? GV: Dựa vào TC này ta có thể phân biệt dd bazơ với các dd khác. BT1: Có 3 lọ không nhãn chứa dd H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Em hãy trình bày PP nhận biết các chất chỉ dùng thêm quỳ tím. HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Quỳ tím chuyển màu xanh. - Quỳ tím chuyển màu hồng HS thảo luận nhóm để trả lời BT này. 1. Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu. Dd bazơ làm: + Quỳ tím chuyển thành màu xanh. + DD phenolphthalein không màu chuyển thành màu đỏ. BT1: - Đánh số thứ tự mỗi lọ hoá chất và lấy mẫu thử. - Lấy một ít mẫu thử nhỏ vào quỳ tím: + Quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl và H2SO4. + Quỳ tím chuyển thành màu xanh là dd Ba(OH)2. - Lấy Ba(OH)2 vừa nhận được ở trên cho vào 2 mẫu axit, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, mẫu nào không có kết tủa trắng là HCl. H2SO4+Ba(OH)2 BaSO4+2H2O Hoạt động 2: GV gợi cho HS nhớ lại TC này trong bài oxit. ? Hãy viết PTPƯ minh hoạ? GV hướng dẫn HS cơ chế PƯ. HS viết PTPƯ. 2. DD bazơ tác dụng với oxit axit. Tạo muối và nước. Ca(OH)2+SO2 CaSO3+H2O 6KOH+P2O5 2K3PO4+3H2O Hoạt động 3: GV yêu cầu HS nhắc lại TCHH của axit từ đó liên hệ đến TCHH này của bazơ. ? Viết PTPƯ minh hoạ (Cả bazơ tan và không tan). HS viết PTPƯ. 3. Bazơ tác dụng với axit. Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng được với axit tạo muối và nước (PƯ trung hoà) Fe(OH)3+3HCl FeCl3+3H2O Ba(OH)2+2HNO3 Ba(NO3)2+2H2O Hoạt động 4: Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho CuSO4 tác dụng với NaOH để tạo Cu(OH)2. Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm đun trên ngọn lửa đèn cồn. ? Nhận xét hiện tượng (màu sắc của chất rắn)? ? Qua đó em rút ra kết luận gì? GV giới thiệu TC dd bazơ tác dụng với muối học ở bài 9 HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Chất rắn ban đầu màu xanh lam sau có màu đen và xuất hiện hơi nước 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit tương ứng và nước. t0 Cu(OH)2 CuO + H2O 4. Củng cố: - Nêu lại các TCHH của bazơ, so sánh TC của bazơ tan và bazơ không tan? - BT2: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2. a. Gọi tên, phân loại các chất trên. b. Chất nào tác dụng được với: + DD H2SO4 loãng. + Khí CO2. + Bị nhiệt phân huỷ. ? Viết PTPƯ? - BT3: Để trung hoà 50g dd H2SO4 19,6% cần vừa đủ 25g dd NaOH C%. a. Tính C% NaOH. b. Tính C% dd sau PƯ. (C% NaOH=32% mdd=75g C%Na2SO4=18,9%) 5. Dặn dò: - BTVN: 1,2,3,4,5 tr.25SGK - Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết: 12 Một số bazơ quan trọng a. natri hiđroxit - naoh I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết đầy đủ TCHH của bazơ quan trọng là NaOH, viết được các PTPƯ minh hoạ cho các TCHH của NaOH. - Biết PP san xuất NaOH trong CN. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm. - Rèn kỹ năng làm các BT định tính và định lượng. 3. Thái độ: - Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu. II. Chuẩn bị: Giáo viên: + Dụng cụ: Giá ống nghhiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh gắp hoá chất, đế sứ. + Hoá chất: dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphthalein, dd HCl. + Tranh vẽ sơ đồ điện phân dd NaCl, các ứng dụng của NaOH. Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà + Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học ổn định lớp. Kiểm tra: Nêu TCHH của dd bazơ, viết PTPƯ minh hoạ. Nêu TCHH của dd bazơ không tan, viết PTPƯ minh hoạ. Chữa BT2 tr.25 SGK Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS lấy 1 viên NaOH ra đế sứ TN và quan sát. - Cho NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nước, lắc, sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét. Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Thành ống nghiệm nóng lên. I. Tính chất vật lý của NaOH. - NaOH là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước toả nhiệt. - Dd NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mòn da. Lưu ý: Phải cẩn thận khi sử dụng NaOH. Hoạt động 2: ? NaOH thuộc loại hợp chất nào? ? Hãy dự đoán tính chất của NaOH? ? Nhắc lại các tính chất của một bazơ tan? ? Viết các PƯ minh hoạ cho TCHH của NaOH? - Bazơ tan. - Có đầy đủ TCHH của một bazơ tan. - Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit, oxit axit, muối. HS viết PTPƯ. II. Tính chất hoá học của NaOH. 1. Làm đổi màu chất chỉ thị. - Dd NaOH làm quỳ tím hoá xanh, làm phenolphthalein hoá đỏ. 2. Tác dụng với axit. NaOH+HNO3 NaNO3+H2O 3. Tác dụng với oxit axit. 2NaOH+SO3 Na2SO4+H2O 4. Tác dụng với muối (Học sau). Hoạt động 3: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ các ứng dụng của NaOH. ? NaOH có những ứng dụng gì? Trả lời dựa vào SGK. III. ứng dụng của NaOH (SGK) Hoạt động 4: GV thuyết trình như SGK và cho HS xem tranh vẽ quá trình điện phân. GV giải thích : Thùng ĐP có màng ngăn để Cl2 sinh ra không PƯ với NaOH thu được tạo nước Giaven. (Dành cho HS giỏi) Theo dõi, ghi bài. IV. Sản xuất NaOH. - PP: Điện phân dd muối ăn đậm đặc bão hoà bằng thing điện phân có màng ngăn. ĐP/ mn -PT:2NaCl+2H2O 2NaOH+Cl2+H2 4. Củng cố: - BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau: Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 NaOH Na3PO4 - BT2: Hoà tan 3,1g Na2O vào 40ml nước. Tính nồng độ CM, C% dd thu được. (mdd sau PƯ=43,1 nNaOH=0,1mol CM=2,5M C%=9,3%) 5. Dặn dò: - BTVN: 1,2,3,4tr.27 SGK - Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 7 Ngày soạn: Tiết: 13 Một số bazơ quan trọng b. canxi hiđroxit – thang ph I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết được các TCVL, TCHH quan trọng của Ca(OH)2. - Biết cách pha chế dd Ca(OH)2. - Biết các ứng dụng của Ca(OH)2. - Biết ý nghĩa của độ pH của dd. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ và kỹ năng làm BT định lượng. - Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm. 3. Thái độ: - Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu. II. Chuẩn bị: Giáo viên: + Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy pH. + Hoá chất: CaO, dd HCl, NaCl, nước chanh, dd NH3. Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà + Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học ổn định lớp. Kiểm tra: Nêu TCHH của NaOH? BT2tr.27 BT3tr.27 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu dd Ca(OH)2 có tên thường gọi là nước vôi trong. GV hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH)2. - Hoà tan một ít Ca(OH)2 vôi tôi trong nước được một chất màu trắng có tên là vôi nước hoặc vôi sữa. - Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng trong suốt không màu là dd Ca(OH)2. Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. I. Tính chất. 1. Pha ché dd canxi hiđroxit. - DD Ca(OH)2 trong suốt không màu. - Ca(OH)2 ít tan trong nước. Hoạt động 2: ? Em hãy dự đoán TCHH của dd Ca(OH)2 và giải thích vì sao em lại dự đoán như vậy? GV: Các TCHH bazơ tan ở phần KTBC, em hãy nhắc lại các TC đó và viết PTPƯ minh hoạ. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm chứng minh Ca(OH)2 có TC bazơ tan. - Nhỏ 1 giọt dd Ca(OH)2 vào mẩu giấy quỳ tím và quan sát. - Nhỏ 1 giọt dd phenolphthalein vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dd Ca(OH)2 và quan sát. ? Em có nhận xét gì về màu ? GV tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm có chứa dd Ca(OH)2 có phenolphthalein ở trên (dd màu hồng). ? Quan sát, nhận xét hiện tượng? ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? - Ca(OH)2 có TCHH của một bazơ tan. Các nhóm Hs tiến hành TN theo hướng dẫn. - TN1: Quỳ chuyển màu xanh. - TN2: phenolphthalein chuyển thành màu đỏ. - DD màu đỏ bị mất màu. - Chứng tỏ có PƯ xảy ra. 2. Tính chất hoá học. a. Làm đổi màu chất chỉ thị. - Làm quỳ tím hoá xanh - Làm dd phenolphthalein hoá đỏ. b. Tác dụng với axit. Ca(OH)2+CO2 CaCO3+H2O c. Tác dụng với oxit axit. Ca(OH)2+CO2 CaCO3+H2O d. Tác dụng với muối(học sau). Hoạt động 3: ? Hãy kể các ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống? Trả lời. 3. ứng dụng (SGK) Hoạt động 4: GV giới thiệu: Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dd. GV giới thiệu cách so màu với thang pH để xác định độ pH. GV: Hướng dẫn HS dùng giấy pH để xác định độ pH của các dd: Nước chanh. Nước máy. Nước vôi trong. GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Từ đó rút ra kết luận về tính axit, bazơ của các dd đó. HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. II. Thang pH. pH=7 : môi trường trung tính pH > 7: bazơ pH< 7 : axit pH càng lớn độ bazơ càng lớn. pH càng nhỏ độ axit càng lớn. 4. Củng cố: - BT1: Hoàn thành các PTPƯ sau: a. ? +? Ca(OH)2 b. Ca(OH)2 + ? Ca(NO)2 +? to c. CaCO3 ? +? d. Ca(OH)2 + ? ? + H2O e. Ca(OH)2 + P2O5 ? + ? - BT2: Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dd không màu sau: Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO4. chỉ dùng thêm quỳ tím hãy trình bày PPHH để nhận biết từng chất. (Dùng quỳ tím nhận ra Na2SO4 , dùng Na2SO4 nhận ra Ca(OH)2) 5. Dặn dò: - BTVN: 1,2,3,4SGK tr.30 - Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết: 14 tính chất hoá học của muối I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết các TCHH của muối. - Biết khái niệm PƯ trao đổi, điều kiện để các PƯ trao đổi thực hiện được. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ. Biết cách chọn chất tham gia PƯ trao đổi để PƯ thực hiện được. - Rèn kỹ năng tính toán các BTHH. 3. Thái độ: - Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu. II. Chuẩn bị: Giáo viên: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ bìa. + Hoá
File đính kèm:
- Giao an Hoa hoc 9.doc