Bài giảng Tiết 1 : Ôn tập hóa học lớp 8 (tiết 6)
Mục tiêu :
a- Về kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức cơ bản ở lớp
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học, các khái niệm về độ tan, nồng độ dung dịch
- Định nghĩa, công thức, tên gọi, và tính chất của ôxít, axít, bazơ và muối
b- Về kĩ năng: - Viết phương trình hóa học, lập công thức hóa học,giải các bài toán về nồng độ
i, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc. 2. Tính chất hoá học: a. CO là o xit trung tính: b. CO là chất khử: H.hợp từ màu đen chuyển dần sang đỏ Dd Ca(OH)2 bị vẩn đục Phản ứng hoá học đã xảy ra CO là chất khử - ở to cao CO khử được nhiều oxit kim loại CO(k) + CuO(r) CO2(k) + Cu(r) 4CO(k) + Fe3O4(r) 4CO3(k) +3Fe(r) - CO cháy trong oxi và trong không khí với ngọn lửa màu xanh và toả nhiệt. 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k) 3. ứng dụng: Học sgk II. Cacbon đi oxit:(19’) CTPT: CO2 PTK: 44 1. Tính chất vật lí: - Là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. - CO2 không duy trì sự cháy và sự sống 2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với nước: - PTHH: CO2(k) + H2O(l)H2CO3(dd) - là axit yếu dễ bị p.huỷ thành CO2 và H2O b. Tác dụng với dd bazơ: CO2(k)+ 2NaOH(dd)Na2CO3(dd)+H2O(l) 1 mol 2mol CO2(k) + NaOH(dd) NaHCO3(dd) 1 mol 1mol c. Tác dụng với oxit bazơ: CO2(k) + CaO(r) CaCO3(r) * Kết luận: CO2 có những tính chất của oxit axit. 3. ứng dụng: - CO2 không duy trì sự cháy. - Bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát có ga. - Gây ô nhiễm môi trường c. Củng cố- luyện tập ( 3’): ? Cho HS đọc KL chung . ? Giải thích bài tập 4- sgk 87 d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(2’) * Học và làm bài tập 1,2,4,5 * Đọc trước bài ôn tập kì I * HD bài 5: dẫn 16 lit hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong có dư thu được khí A . Để đốt cháy khí A cần 2 lit O2 ( các khí đo ở cùng đk to ,p) xđ % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. - Nếu đo cùng đk to, p thì V các khí sẽ ntn? - Trong 2 khí, khí nào phản ứng với nước vôi trong khí nào không phản ứng? - Viết PTHH giưa A với oxi. - tính V CO2 dựa vào công thức %A = ( VA : V h.h) . 100% e. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày giảng: 13/12/2011 Lớp 9 Tiết 35 - Bài 24: ôn tập họckì I 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá lại kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy đựơc mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. b. Về kĩ năng: - Thiết lập được sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại. - Viết PTHH biểu diễn các chuyển đổi. c. Về thái độ: - Làm cho HS yêu thích học tập môn hoá. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, một số dạng bài tập liên quan. b. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và làm các bài tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Khi dạy bài mới * Đặt vấn đề vào bài mới(1’): Chất gồm mấy loại? Hãy kể tên các hợp chất mà em đã học? Các d/c , h/c này có mối quan hệ với nhau như thế nào?Để giúp các em vận dụng những tính chất của các loại hợp chất và vận dụng giải một số bài tập ta đi tìm hiểu bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G ? ? G ? ? G ? ? ? G ? Cho dãy chuyển hoá sau: Kim loại oxit bazơ muối 1 bazơ muối 2 muối 3 Để thực hiện dãy chuyển hoá 1,2,3,4,5 làm như thế nào? Lấy ví dụ về các hợp chất cụ thể và viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá? AlAl2O3AlCl3Al(OH)3 Al2(SO4)3 Al(OH3)3 Cho dãy chuyển hoá sau: Muối Bazơ oxit bazơ KL Để thực hiện các chuyển hoá 1,2,3 làm như thế nào? Lấy ví dụ về các h/c cụ thể và viết PTHH xảy ra? Yêu cầu HS thảo luận độc lập theo 2 nội dung: - Từ KL-> hợp chất vô cơ - Từ hợp chất vô cơ-> KL Viết các PTHH xảy ra? Dựa vào tính chất hoá học khác nhau của Al, Ag, sắt. Các KL trên có tính chất gì khác nhau? Nêu phương pháp phân biệt 3 Kl đó? Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu baì. Cho h/s viết PTHH I. Kiến thức cần nhớ:(17’) 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ : Ta viết phương trình hoá học Hs thực hiện dãy chuyển đổi. 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại: Ta viết phương trình hoá học Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. II. Bài tập:(23’) Bài 2: HS viết PTHH Bài 3:(T72) - Dùng dung dịch NaOH để nhận biết kim loại Al( Fe, Ag không phản ứng) - Dùng dung dịch HCl phân biệt Fe và Ag( Chỉ có Fe phản ứng) - Còn lại là Ag. Bài 4,5,6: GV hướng dẫn HS Bài 7:(T72) - Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng và tan vào dung dịch, kim loại thu được là Ag Cu + AgNO3 – Al + AgNO3 – Baì 9: GV hướng dẫn HS về nhà làm c. Củng cố – luyện tập( 2’) Qua bài học ta cần nắm được những nội dung kiến thức gì? d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(2’) - Học bài và làm bài tập còn lại. - Ôn nội dung kiến thức của chương I,II - Tiết sau: Kiểm tra học kì I e. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày giảng: 15/12/2011 Lớp 9 Tiết 36: Kiểm tra học Kì I 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức: - Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh trong chương I, II, tính chất hoá học và bài tập có liên quan. b. Về kĩ năng: - Hệ thống được kiến thức - Làm bài tập hoá học và viết các PTHH xảy ra. c. Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra. 2. Nội dung đề : * Thiết lập ma trận. ĐỀ KIỂM HỌC Kè I MễN HOÁ HỌC 9 MA TRẬN Tờn chủ đề Mức độ nhận thức Tổng (100%) Nhận biết (30%) Thụng hiểu (30%) Vận dụng thấp (20%) Vận dụng cao(20%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cỏc loại hợp chất vụ cơ Mối liờn hệ giữa cỏc loai hợp chất vụ cơ 1cõu 3điểm 30% 1cõu 3điểm 30% Kim loại Tớnh chất hoỏ học của kim loại 1cõu 3điểm 30% 1cõu 3điểm 30% Tổng hợp kiến thức 1cõu 3điểm 30% 1cõu 3điểm 40% Tổng số cõu Tổng số điểm 100% =10đ 1cõu 3điểm 30% 1cõu 3điểm 30% 1cõu 2điểm 20% 1cõu 2điểm 20% ĐỀ BÀI Cõu 1: nờu tớnh chất của kim loại , lấy phương trỡnh phản ứng minh hoạ? Cõu 2: . Thực hiện dãy biến hóa sau : Al đ Al2O3 đ Al2(SO4)3 đ Al(OH)3 đ Al2O3 đ Al Cõu 3: Cho 13 gam Kẽm tỏc dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trỡnh Zn + HCl đ ZnCl2 + H2 a) Tớnh số mol Zn và lập phương trỡnh phản ứng trờn. b) Tớnh thể tớch khớ H2 thoỏt ra (đktc). c) Tớnh khối lượng axit clohiđric (HCl) đó dựng cho phản ứng trờn. ĐÁP ÁN Câu1 ( 3đ): Viết đúng tính chất : 1đ ( nếu thiếu cân bằng - 0,5 đ; nếu viết sai CTHH không cho điểm ) Câu2 ( 3đ): Viết đúng mỗi chuyển đổi : 0,6đ ( nếu thiếu cân bằng - 0,3 đ; nếu viết sai CTHH không cho điểm ) . Bài 3(4đ): Số mol Zn. nZn = (0,5đ) Lập phương trỡnh phản ứng trờn. Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 (0,5đ) 1mol 2mol 1mol 1mol (0,25đ) 0,25 mol 0,5 mol 0,25 mol 0,25 mol (0,25đ) a) = nZn = 0,2 mol (0,25đ) Thể tớch khớ H2 thoỏt ra (đktc). V = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít (0,75đ) = 2nZn = 0,4 mol (0,25đ) Khối lượng axit clohiđric (HCl) đó dựng cho phản ứng trờn. mHCl = n.M = 0,5.36,5 = 18,25g. (0,75đ) 4. Nhận xét đánh giá sau khi chấm bài. * Nội dung đề. Câu1( 2 điểm) Trình bày tính chất hoá học của kim loại? Viết các phương trình hoá học minh hoạ? Câu 2(2 điểm) Thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau: Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 3(2,5 điểm) Có 3 kim loại kẽm, đồng và nhôm. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại. Viết các phương trình hoá học để nhận biết. Câu 4(3,5điểm) Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100ml dd HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 0,448 lit khí (ở đktc) a) Viết các PTPƯ xảy ra. b) Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. (Cho: Zn = 65 O =16 ) 3.Đáp án- biểu điểm Câu1: ( 2điểm) Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với oxi: (0,5) 3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r) Tác dụng với phi kim khác: (0,5) 2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r) Phản ứng của kim loại với dung dịch axit. (0,5) Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2O(l) Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. (0,5) Al(r) +3AgNO3(dd)Al(NO3)3(dd)+3Ag(r) Câu 2: (2điểm) 1. 4Al(r) +3O2(k) 2Al2O3(r) (0,5) 2. Al2O3(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2O(l) (0,5) 3. 2AlCl3(dd) + 6NaOH(dd) 2Al(OH)3(r) + 3Na2SO4(dd) (0,5) 4. 2Al(OH)3(r) Al2O3(r) + 3H2O(h) (0,5) Câu 3: (3điểm) Lấy mỗi kim loại một ít mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm. Nhỏ lần lượt vào 3 ống nghiệm 1 – 2 ml dung dịch NaOH (0,5đ) Nếu có bọt khí bay ra là Al (0,5đ) Cho 1 – 2 ml dung dịch HCl vào lần lượt 2 ống nghiệm còn laị là Cu và Zn.(0,5đ) - Nếu có bọt khí thoát ra là Zn:(0,5đ) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5đ) - Không có hiện tượng gì là Cu (0,5đ) Câu 3 (3 điểm) a, PTPƯ: Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2(k) (1) (0,5) ZnO(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2O(l) (2) (0,5) b, Số mo
File đính kèm:
- Giao an hoa 9(8).doc