Bài giảng Tiết 1 : Ôn tập hoá học lớp 8 (tiết 12)

I.Mục tiêu :

+ HS hệ thống lại các khái niệm chính và một số dạng bài tập chính trong chương trình hoá học lớp 8.

+ Rèn kĩ năng tính toán và giải bài tập .

+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học .

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên

Một số bài luyện tập.

2. Học sinh

 

doc195 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Ôn tập hoá học lớp 8 (tiết 12), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à ghi vào vở.
c) Tác dụng với oxit bazơ.
- HS: Với oxit bazơ.
CO2 + CaO à CaCO3
- HS: CO2 có tính chất hoá học của oxit axit.
3. ứng dụng.
- HS nêu ứng dụng.
V. Củng cố (5 phút)
- GV gọi HS đọc kết luận chung trong SGK.
- GV gọi HS đọc mục “ Em có biết”.
- GV gọi HS lên làm các bài tập 1+2 /T. 87.
 à GV nhận xét cho điểm.
V. Hướng dẫn về nhà.(5 phút)
- Học, chú ý kết luận chung trong SGK.
- Làm các bài tập cuối bài vào vở
 GV hướng dẫn bài 5/T.87:
 Gọi thể tích CO trong hỗn hợp là x: VCO2 = 16 – x
to
 2CO + O2 2CO2
 x = VCO = 2VO 2 = 2.2 = 4lít
 => VCO 2 = ?
Tuần 18
Ngày soạn: 20/12/2008
Ngày dạy: 24/12/2008
 Tiết 35: Ôn tập học kỳ I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chát của các hợp chất vô cơ, kim loại và phi kim từ đó thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất.
2. Kỹ năng: - Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ và kim loại biết cách thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thàn các hợp chất và ngược lại đồng thời xác định được mối liên hệ từng loại chất.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị: 
1. GV: Máy chiếu, giấy trong.
_ Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. HS: Hệ thống lại kiến thức đã học.
C. Tiến trình tiết học:
I. Tổ chức tiết học:
Lớp: 9A 9B 9C
HS vắng:
II. Kiểm tra:
Kết hợp trong bài.
III. Bài mới:(33 phút)
GV đặt vấn đề:.
 Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
- GV cho HS thảo luận nội dung:
+ Từ KL có thể chuyển đổi thành các hợp chất nào? Viết sơ đồ cho các chuyển đổi đó/
+ Viết PTHH cho sơ đồ chuyển hoá mà em thiết lập.
- GV chiếu lên màn hình các sơ đồ chuyển hoá của KL thành các hợp chất vô cơ.
- GV thu bài làm của các nhóm.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để viết các sơ đồ chuyển hoá sau dưới dạng chất cụ thể và viết PTHH.
a) Muối à KL
b) Muối à Bazơ à Oxit bazơ à KL.
c) Bazơ à muối à KL
d) Oxit bazơ à KL
1. Sự chuyển đổi KL thành các hợp chất vô cơ.
- HS trao đổi nhóm, làm bài ra giấy trong.
a) Kl à Muối
VD: Mg à MgSO4
PT: Mg + H2SO4 à MgSO4 +H2
b) KL à bazơ à Muối 1 à muối 2.
VD: Naà NaOH à NaCl à NaNO3
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
NaOH + HClà NaCl + H2O
NaCl + AgNO3à NaNO3 + AgCl.
c) KL à Oxit bazơà bazơà muối
Kà K2Oà KOH à KCl
4K + O2 à 2K2O.
K2O + H2Oà 2 KOH
KOH + HCl à KCl + H2O
d) KL à oxit bazơ à muối 1 à bazơ à muối 2 à muối 3.
Cu à CuO à CuCl2 à Cu(OH)2à CuSO4 à Cu(NO3)2.
2Cu + O2 à 2CuO
CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O.
CuCl2+ 2NaOH à Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2+ H2SO4à CuSO4 +2H2O
CuSO4+Ba(NO3)2àCu(NO3)2+BaSO4
- HS nhận xét các nhóm khác.
2. Chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành KL.
- Trao đổi nhóm hoàn thành yêu cầu.
a) CuSO4àCu
CuSO4+ Fe à FeSO4 + Cu.
b) FeCL2à Fe(OH)2à FeOà Fe
FeCl2+ 2NaOHà Fe(OH)2+ 2NaCl
to
Fe(OH)2 FeO + H2O
to
FeO + CO Fe + CO2
c) Zn(OH)2à ZnCl2à Zn
Zn(OH)2 + 2HClà ZnCl2 + 2H2O
ZnCl2+ Mg à MgCl2+ Zn
d) CuOà Cu
to
CuO + H2 Cu + H2O
 Hoạt động 2: II. Bài tập
- GV cho HS làm bài tập sau:
Bài 1: Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành PTHH sau:
CuCl2+à Cu(OH)2+ .
+ Fe(OH)2à FeCl2+ 
.+ AlCl3à ..+ Al(NO3)2
H2SO4+ . à BaSO4+ .
MgCl2+. à Mg(OH)2+ .
- GV cho HS lên bảng làm, gọi HS khác nhận xét.
Bài 2: Hoà tan oàn toàn 4,54g hỗn hợp Zn và ZnO bằng 100ml dd HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448cm3 khí ở đktc.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
- GV gọi HS lên bảng làm, cho HS khác nhận xét.
- HS trao đổi nhóm hoàn thành đáp án.
CuCl2+2NaOHà Cu(OH)2+2NaCl
2HCl+ Fe(OH)2à FeCl2+2H2O 
3AgNO3+ AlCl3à 3Ag+ Al(NO3)2
H2SO4+ Ba(OH)2 à BaSO4+2H2O
MgCl2+2KOH à Mg(OH)2+ 2KCl
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi nhóm tìm đáp án.
a) Zn + 2HCl à ZnCl2+ H2 (1)
ZnO + 2HClà ZnCl2+ H2O (2)
nHCl= 1,5.0,1= 0,15mol
nH2= 0,448: 22,4 = 0,02 mol
Theo PT (1): nZn = nH2 = 0,02 mol
=> mZn = 0,02. 65= 1,3g
=> mZnO = mhh- mZn=5,54- 1,3= 3,24g
- HS lên bảng làm, HS khác bổ sung.
IV. Củng cố: (5 phút)
- GV chốt lại kiến thức chính của bài.
- Lưu ý HS các dạng bài đã chữa.
V. Hướng dẫn về nhà.(7 phút)
- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
- Xem lại phần ôn tập đã hệ thóng kiến thức.
- Làm các bài tập trong SGK.
GV hướng dẫn bài bài 9/T. 72:
Gọi CT của muối sắt: FeClx 
mFeClx= 10.32,5%=3,25g
PTHH: FeClx + xAgNO3 à xAgCl + Fe(NO3)x
 (56+ 35,5x)g 143,5xg
 3,25g 8,61g
Ta có: 8,61.(56+35,5x) = 3,25.143,5 =>x= ?
Ngày soạn: 24/12/2008
Ngày dạy: 29/12/2008
 Tiết 36
 Kiểm tra học kì I
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HS về các kiến thức đã học trong học kì I
2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng làm bài và trình bày bài của HS.
3. Thái độ: - Kiểm tra tính trung thực, sự cố gắng trong làm bài.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị nội bài KT.
2. HS: HS ôn tập theo nội dung đã ôn tập
C. Tiến trình tiết học.
I. Tổ chức lớp:
Lớp: 9A 9B 9C
HS vắng:
II, III. Kiểm tra:(42p)
- GV phát đề:
 Đề lẻ
Câu 1(2 đ): Viết PTHH thực hiện chuyển đổi sau:
 (1)
 (2)
 (8)
 (4)
 (3)
 (5)
 (7)
 (6)
Mg MgCl2 MgCO3 MgSO4 MgCl2 
 MgO Mg(NO3)2 Mg(OH)2 MgSO4 
Câu 2( 2đ): Hoàn thành các PTHH sau:
1. Cu + ---> CuO 2. Mg + . ---> MgCl2+ .
3. BaCl2 + . ---> .. + Ba(NO3)2 4. NaOH + .---> Fe(OH)2 + .
5. CuSO4 +  ---> Cu + . 6.  + H2SO4(loãng)---> + H2O
7. Fe+ . ---> FeCl2 + . 8. Fe +  ---> FeCl3
Câu 3 ( 2đ): Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết ba dung dịch không màu đựng trong ba lọ mất nhãn là dd Na2SO4, dd NaCl và dd H2SO4.
Câu 4 (2 đ): Hoà tan hoàn toàn 8g NaOH vào dd 192g dd HCl thì thấy vừa đủ. Tính nồng độ phần trăm của dd thu đợc sau phản ứng?
Câu 5 (2đ): Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột của hai kim loại Zn và Fe bằng dd HCl d thì thu đợc 4,48lit khí H2 ở đktc. Xác định % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
 Đề chẵn
Câu 1(2 đ): Viết PTHH thực hiện chuyển đổi sau:
 (1)
 (2)
 (8)
 (4)
 (3)
 (5)
 (7)
 (6)
Zn ZnCl2 ZnCO3 ZnSO4 ZnCl2 
 ZnO Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnSO4 
Câu 2( 2đ): Hoàn thành các PTHH sau:
1. Ca + ---> CaO 2. MgO + . ---> MgCl2+ .
3. CaCl2 + . ---> .. + Ca(NO3)2 4. KOH + .---> Mg(OH)2 + .
5. FeSO4 +  ---> Fe + . 6.  + H2SO4(loãng)---> + H2O
7. Zn + . ---> ZnCl2 + . 8. Al +  ---> AlCl3
Câu 3 ( 2đ): Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết ba dung dịch không màu đựng trong ba lọ mất nhãn là dd K2SO4, dd BaCl2 và dd HCl.
Câu 4 (2 đ): Hoà tan hoàn toàn 16g NaOH vào dd 184g dd HCl thì thấy vừa đủ. Tính nồng độ phần trăm của dd thu đợc sau phản ứng?
Câu 5 (2đ): Hoà tan hoàn toàn 24,2g hỗn hợp bột của hai kim loại Zn và Fe bằng dd HCl d thì thu đợc 8,96lit khí H2 ở đktc. Xác định % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
 Đáp án và thang điểm
Đề lẻ ( Đề chẵn tương tự)
 Câu 1: (2 đ)
Mỗi PTHH viết đúng 0,25đ.
(1) Mg + 2HCl à MgCl2 + H2
(2) MgCl2 + Na2CO3à MgCO3+ 2NaCl2
(3)MgCO3 + H2SO4 à MgSO4+ H2O + CO2
(4) MgSO4+ BaCl2à MgCl2 + BaSO4
(5)2Mg + O2à 2MgO
(6) MgO + 2HNO3à Mg(NO3)2+ H2O
(7) Mg(NO3)2 +2NaOH à Mg(OH)2+ 2NaNO3
(8) Mg(OH)2+ H2SO4à MgSO4+ 2H2O
Câu 2: (2đ): Moõi PTHH đúng 0,25 điểm:
1. 2Cu + O2 à 2CuO 2. Mg + 2HCl à MgCl2 + H2
3.BaCl2+2AgNO3àBa(NO3)2+2AgCl 4.2NaOH+FeCl2àFe(OH)2+2NaCl
5.CuSO4+FeàFeSO4+Cu 6. Mg+H4SO4àMgSO4+H2O
7. Fe + CuCl2à FeCl2+Cu 8. 2Fe+ 3Cl2à 2FeCl3
Câu 3: (2đ):
- Dùng quỳ tím nhận ra H2SO4 (1đ)
- Dùng dd BaCl2 hoặc dd AgNO3 để phân biệt 2 dd còn lại.(1đ)
Câu4: nNaOH= 8:40 = 0,2 mol. 0,5đ
PTHH: NaOH + HCl à NaCl + H2O 0,5đ
Theo PTHH: nNaOH = nNaCl = 0,2 mol 0,5đ
 m dd sau PƯ = 8+192 =200g
C%(dd sau PƯ) = (0,2.58,5:200).100% = 5,85% 0,5đ
Câu5: (2đ)
n H2=4,48: 22,4 = 0,2mol
PTHH: Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
 Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 (1đ)
Gọi số mol mỗi KL Zn, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x,y mol( x,y> 0)
Ta có hệ PT: 65x+56y = 12,1
 x + y = 0,2
=> x= 0,1 và y= 0,1
%Zn = (65.0,1:12,1).100% =
%Fe = (56.0,1 : 12,1).100% = (1đ)
IV, V. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.( 3đ)
- Xem lại nội dung bài kiểm tra, làm lại vào vở bài tập.
- Xem trước nội dung bài: Axit cacbonat và muối Cacbonat.
Tuần 20
Ngày soạn: 24/12/2010
Ngày dạy: 3/1/2011
Tiết 37:
Axit cacbonic và muối cacboNat
A. Mục tiêu
Sau bài này HS cần nắm được:
1. Kiến thức: - Axit cacbonic là axit yếu không bền.
- Muối cacbonat có tính chất hoá học của muối như: Tác dụng với axit, Tác dụng với muói và với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat còn rễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic.
- Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuát.
2. Kỹ năng: Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat.
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất rễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat vào trong thực tế.
3. Thái độ: - Biết ứng dụng tính chất của muối cacbonat vào thực tế cuộc sống và giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị dụng cụ cho các thí nghiệm:
* TN 1: Tác dụng của NaHCO3 và Na2CO3 với HCl:
2 ồng nghiệm đựng dung dịch NaHCO3 và dd Na2CO3 , lọ đựng dung dịch HCl
* TN 2: Tác dụng của dd K2CO3 và dd Ca(OH)2
* TN 3: Tác dụng của dd Na2CO3 với dd CaCl2
2. HS: - Nghiên cứu trước nọi dung bài.
- Cử đại diện chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm.
C. Tiến trình tiết học:
I. Tổ chức lớp:
Lớp: 9A 9B 
HS vắng:
II. Kiểm tra: 
Kết hợp trong bài.
III. Bài mới.(35 phút)
GV đặt vấn đề:
 Hoạt động 1: I. Axit cacbonic
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- H: Trong tự nhiên H2CO3 tồn tại ở đâu?
- GV bổ sung thêm.
- H: Em hãy dự đoán tính chất của H2CO3?
- H: Em có kết luận gì về độ mạnh yếu của axit H2CO3?
1. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý
-HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
2. Tính chất hoá học
- HS: + Là axit yếu: làm quỳ tím chuyển thành màu hồng nhạt.
+ Là axit rễ bị phân huỷ:
 H2CO3 CO2 + H2O
- HS: H2CO3 là một axit yếu.
 Hoạt động 2: II. Muối cacbonat.
- H: Muối cacbonat gồm những muối nào?
- H: Muối cacboat trung hoà còn được gọi là muối gì? gốc axit?Ví dụ?
- Muối cacbonat axit còn gọi là muối gì? Gốc axit? Ví d

File đính kèm:

  • docHOA 9 VIP.doc
Giáo án liên quan