Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hoá học lớp 8 (tiếp theo)
1- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản được học ở lớp 8. Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học, các khái niệm cơ bản.
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng hoá học, vận dụng kiến thức để giải bài tập.
3- Giáo dục: ý thức học tập bộ môn để đạt được kết quả cao trong bộ môn Học hoá.
nước và bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. HS Nghe và ghi nhớ tính chất của muối KNO3 t0 2KNO3 -> 2KNO2 + O2 GV Qua phần nghiên cưu tính chất của muối KNO3 các em đưa ra ứng dụng ? 2 – ứng dụng của KNO3 H/S Nêu các ứng dụng của muối KNO3 - Dùng để làm thuốc nổ - Làm phân bón cung cấp nguyên tố N2 cho cây trồng. - Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp. 4. Luyện tập, củng cố: Hãy viết phương trình phản ứng thực hiện dòng biến hoá sau: Cu ––> CuSO4––> CuCl2 ––> Cu (OH)2––> CuO ––> Cu 5. Hướng dẫn học bài nhà: Về nhà học bài và làm bài tập sách giáo khoa. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 phân bón hoá học I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được phân bón hoá học là gì? vai trò của các nguyên tố đối với cây trồng. Biết được công thức hoá học của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu tính chất của một số loại phân bón hoá học đó. 2. Kỹ năng: Phân biệt một số loại phân bón hoá học. - Làm bài tập tính theo công thức hoá học. 3. Giáo dục: Lòng yêu lao động, sản xuất II- chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu phân bón hoá học 2. Học sinh : Học bài III- Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra: 5 phút - Cho biết trạng thái thiên nhiên, cách khai thác, ứng dụng của NaCl. - Bài tập 4 (36). 3. Bài giảng mới: hoạt động của thày và trò TG Nội dung GV Giới thiệu thành phần của thực vật 6' Hoạt động 1 I- Những nhu cầu của cây trồng HS Nghe và ghi nội dung bài 1- Thành phần của thực vật: 90% H2O - 10% chất -- trong thành phần của chất có 99% các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca... còn 1% các nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe... GV Y/c h/s đọc sgk để hiểu vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng 2- Vai trò của các nguyên tố hoá học với thực vật GV Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép. Hoạt động 2 II- Những phân bón hoá học hay dùng. GV Các em hiểu thế nào là phân bón đơn 30' 1- Phân bón đơn Là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố Đạm ( N ) ; lân ( P ) ; Kaly ( K ) GV HS Có 3 loại đam thường dùng thì đạm nào tốt nhất? Vì sao ? Nhận xét và giải thích. a/ Phân đạm – Một số đạm thường dùng: - Ure : CO(NH2)2 tan nhiều trong nước, có chứa 46% N - Amo nitrat : NH4NO3 tan trong nước, chứa 35% N - Amoni sunphat: (NH4)2SO4 tan trong nước, chứa 21% N GV HS Em hãy kể tên một số loại phân lân hay dùng? Kể tên, nêu cách sử dụng? b/ Phân lân : - Phot phat tự nhiên: Ca3(PO4)2 : Không tan trong nước, tan trong đất chua. - Supe phot phat: là phân bón đã qua chế biến hoá học thành phân chính có Ca(H2PO4)2 , tan trong nước GV Em hãy kể tên loại phân kaly nào được sử dụng nhiều ? c/ Phân kaly : Thường dùng là KCl, K2SO4 GV Em hiểu thế nào là phân vi lượng ? 2- Phân bón vi lượng : Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho cây trồng phát triển : B, Zn, Mo.... GV Em hiểu thế nào là phân bón kép 3- Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K... 4. Luyện tập: Cho hs nhắc lại nội dung bài. - Tính thành phần và khối lượng của nguyên tố 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Về nhà học bài và làm bài tập sgk. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được Các phương trình phản ứng hoá học để thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó. Biết được công thức hoá học của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu tính chất của một số loại phân bón hoá học đó. 2. Kỹ năng: Viết các phương trình phản ứng hoá học 3. Giáo dục: Cho học sinh có ý thức học tập bộ môn. II- chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy chiếu, bút dạ. 2. Học sinh: Học bài III- Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Bài tập 1 (39). 3. Bài giảng mới: hoạt động của thày và trò TG Nội dung GV Em hãy kể tên những loại h/c vô cơ đã được học? Hoạt động 1 I - Mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ HS GV Nêu được các loại hợp chất vô cơ đã được học. Chiếu dần sơ đồ sgk (T 40 ) Nhớ lại các tính chất của các loại hợp chất vô cơ đã được học. Oxit bazơ Oxit axit 2 1 5 3 4 Muối 9 6 Bazơ 7 8 Axit HS GV HS GV Trả lời: Vv có thể bổ sung Yêu cầu học sinh hoàn thành các phương trình phản ứng. Viết các PTPU vào giấy trong. Chiếu bài làm của học sinh -> Y/c h/s nhận xét. 12' Hoạt động 2 II – Những phản ứng hoá học minh hoạ: 1. MgO + H2SO4 -> 2. SO3 + NaOH -> 3. Na2O + H2O -> 4. Fe(OH)3 -> 5. P2O5 + H2O -> 6. KOH + HNO3 -> 7. CuCl2 + KOH -> 8. AgNO3 + HCl -> 9. HCl + Al2O3 -> 4. Luyện tập: 10 phút Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho dãy biến đổi sau a) Na2O ––> NaOH––> Na2SO4 ––> NaCl––> NaNO3 (H2O; H2SO4; BaCl2, AgNO3) b) Fe(OH)3––> FeO3––> FeCl3––> Fe(NO3)3––> Fe(OH)3––> Fe2(SO4)3 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 2, 3, 4 (T41) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 luyện tập chương I I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng. 2. Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng hoá học, phân biệt các hoá chất, rèn kỹ năng làm bài tập định lượng. 3. Giáo dục: ý thức học tập bộ môn II- chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức có trong chương I. III- Tiến trìnhbài giảng: 1. ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài giảng mới: hoạt động của thày và trò TG Nội dung GV Dùng giáy trong đã ghi nội dung phân loại các h/c vô cơ sau đó gọi phát vấn hs –> hs trả lời GV cho hiện nội dung lên màn hình 10' I- Kiến thức cần nhớ 1- Phân loại hợp chất vô cơ ( sách giáo khoa ) GV Các em đã được học những loại h/c vô cơ nào? 2) Tính chất hh của các loại h/c vô cơ GV Nhìn vào sơ đồ các em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của: oxít bazơ, oxít axít, bazơ, muối axít Sơ đồ thể hiện các tính chất của các loại h/c vô cơ ( Được chiếu bằng máy chiếu ) HS Trả lời GV Ngoài t/c của muối đã được trình bày trong sơ đồ muối còn có những tính chất nào? HS Trả lời GV Chia nhóm HS II- Bài tập GV Hướng dẫn cách làm sau đó, các nhóm tự làm, nộp kết quả, GV chiếu kết quả, các nhóm khác nhận xét Bài tập 1 (43) HS H/S H/S Tiến hành làm Cho học sinh đọc đầu bài Chọn, giải thích và viết các phương trình phản ứng xảy ra Bài tập 2: (T43) : chọn d Chất rắn màu trắng là sản phẩm của phản ứng giữa: CO2 & hơi H2O trong không khí? - Khi để NaOH ở tấm kính NaOH đã hút ẩm chẩy sau đó pư với CO2 có trong kk 1) NaOH + H2O ––> NaOH 2) NaOH + CO2––> NaHCO3 - Nhỏ HCl vào có bọt khí bay ra: NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O GV Tìm số mol NaOH biện luận tìm số còn dư suy ra lượng các chất tham gia phản ứng, dựa vào phương trình ta tìm được số mol chất rắn sau khi nung và từ số mol ––> số gam những chất tan trong dung dịch. Bài tập 3 (43) n CuCl2 = 0,2mol a) PTPƯ: 2NaOH + CuCl2 –> 2NaCl + Cu(OH)2 –> n NaOH (dư) T0 Cu(OH)2––––> CuO + H2O b) Theo PT (2) và (1) nCuO = n Cu(OH)2 ở PT (1) = 0,2 mol => mCuO = 0,2 .80= 16g c) n NaOH tham gia pư = nNaCl sinh ra = 0,2.2 = 0,4 mol => nNaOH dư = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol => Trong H2O lọc có: NaOH = 0,1.40 = NaCl = 0,4 . 58,5 = 23,4 g 4. Luyện tập: Về nhà học bài và xem lại cách giải các bài tập 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Về làm bài tập sách giáo khoa và vở bài tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 - thực hành tính chất hoá học của bazơ và muối I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm. 2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét hiện tượng xẩy ra khi làm thí nghiệm. 3. Giáo dục: Lòng yêu khoa học. II- chuẩn bị: 1. Giáo viên: DD NaOH ; FeCl3 ; CuSO4; HCl; BaCl2 ; Na2SO4; H2SO4 ; đinh sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm. 2. Học sinh: Học bài III- Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra: không 3. Bài giảng mới: hoạt động của thày và trò TG Nội dung GV Nêu mục tiêu của giờ thực hành , những điểm cần lưu ý trong giờ thực hành 2' Hoạt động 1 I - Nêu mục tiêu và những điểm cần lưu ý trong bài thực hành GV Kiểm tra lý thuyết có liên quan đến bài thực hành HS1: Nêu tính chất hoá học của bazơ HS2: Nêu tính chất hoá học của muối HS Thực hiện GV chia nhóm HS Hoạt động 2 II- Tiến hành thí nghiệm 1- Tính chất hoá học của bazơ GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm * Thí nghiệm TN1: Nhỏ vào giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chưa 1 mol dunh dịch FeCl3 , lắc ống nghiệm, quan sát hiện tượng. GV Gọi HS nêu : Hiện tượng: Nhận xét - Hiện tượng quan sát được TN2: Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch HCl lắc đều, quan sát hiện tượng - Giải thích hiện tượng Hiện tượng Nhận xét - Viết PTPƯ - Kết luận GV Hướng dẫn chia nhóm HS 2) Tính chất hoá học của muối TN3: Đồng (II) sun phat t/d với KL - Ngâm đinh sắt 3 - 4' trong dung dịch CuSO4 -> quan sát, nhận xét GV Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaSO4 quan sát, nhận xét TN 4: BaCl2 t/d với Na2SO4 GV Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chữa H2SO4 l -> quan sát, nhận xét TN5 BaCl2 t/d với a xít Hoạt động 3 10' Viết bản tường trình 4. Luyện tập: Nhận xét buổi thực hành - Tính thành phần và khối lượng của nguyên tố 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Về nhà học kỹ lại nội dung t/c của bazơ, muối Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 20 Kiểm tra 1 tiết i- mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh qua đó giáo viên có sự điều chỉnh phương pháp giảng dậy phù hợp. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra 3- Giáo dục: Lòng trung thực trong giờ kiểm tra ii- chuẩn bị: 1- GV: Ra đề kiểm tra 2- HS: Học bài, ôn bài iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 0 phút 3- Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV Đề bài: Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : CO2 + H2O -> CaO + H2O -> BaO + HCl -> NaOH + H
File đính kèm:
- Bai soan.doc