Bài giảng Tiết 1 : Ôn tập hóa học 8 (tiết 3)

/ Mục tiêu:

 - Giúp Hs nhớ lại một số kiến thức cơ bản của lớp 8, rèn kỹ năng viết CTHH, PTHH.

- Rèn kỹ năng giải bài toán tính theo CTHH, PTHH (áp dụng nồng độ)

- Nhới lại một số công thức chuyển đổi giữa n, m, v.

- Giáo dục ý thức tự giác ôn tập cho Hs

B/ Chuẩn bị:

 

doc195 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Ôn tập hóa học 8 (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hình
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới
có đặt 1 chiếc cốc tt (Nhóm chuẩn bị thí
nghiệm đã đặt sẵn d/cụ)
 HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV gọi đại diện 1 vài nhóm nêu hiện tượng
(+ Ban đầu, mực có màu đen hoặc xanh..
+ D/d thu được trong cốc thuỷ tinh ko màu)
- GV: Qua hiện tượng trên , em có n/x gì
về t/c của bột than gỗ (Hấp phụ)
- GV giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm khác , người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí,
I. Các dạng thù hình của cacbon: ( 5p)
 1. Dạng thù hình là gì?
- Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố hoá học tạo nên
- Ví dụ: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình là oxi(O2) và ozon (O3)
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
 Cac bon
Cacbon vô định hình:
- Xốp
- Ko dẫn điện
Than chì: 
- Mềm
- Dẫn điện
Kim cương:
- Cứng, trong suốt
- Không dẫn điện
II. Tính chất của cacbon: 
1. Tính hấp phụ: ( 5p)
Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao
 chất tan trong d/d
 => Than gỗ có tính hấp phụ
- GV giới thiệu về than hoạt tính và các ứng dụng của than hoạt tính : Dùng làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc
- GV: Thông báo: cacbon có t/c hoá học của phi kim như t/d với KL, hiđro. Tuy nhiên điều kiện xảy ra p/ư rất khó khăn à Cacbon là phi kim yếu
Sau đây là một số t/c hh có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon
- HS liên hệ với hiện tượng than cháy trong lò, sinh nhiệt ứng dụng cho đ/s
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm(SGK)
HS làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng
(Hỗn hợp trong ống chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ; nước vôi trong vẩn đục)
- GV: Vì sao nước vôi trong vẩn đục?(Sản phẩm có CO2); Chất rắn sinh ra có màu đỏ là chất nào?(là Cu)
-> HS viết PTPƯ ghi rõ trạng thái của các chất
- GV: ở nhiệt độ cao, cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, Fe2O3, FeO
Lưu ý: C không khử được oxit của các KL mạnh (Từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm) 
Bài tập 1:Viết các PTHH xảy ra khi cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao) các oxit sau:
 a) Oxit sắt từ
 b) Chì(II) oxit
 c) Sắt (III) oxit
*Hoạt động 3:
- GV cho HS đọc SGK
à HS nêu các ứng dụng của cacbon 
Tính chất hoá học: (15p)
- Cacbon có t/c hoá học của phi kim như t/d với KL, hiđro.Tuy nhiên điều kiện xảy ra p/ư rất khó khăn 
 à Cacbon là phi kim yếu
a) Tác dụng với oxi
 C + O2 à CO2 + Q
 r k k
b) Cacbon tác dụng với oxit của một số kim loại
VD:
 2CuO + C to 2Cu + CO2 
 r r r k
 đen đen đỏ không màu
Fe2O3 + 2C to 3Fe + 2CO2
2PbO + C to 2Pb + CO2 
2Fe2O3 + 3C to 4Fe + 3CO2
III. ứng dụng của cacbon: ( 4p)
 SGK
4. Luyện tập – củng cố: ( 5p)
 Bài tập 2: Đốt cháy 1,5 gam một loại than có lẫn tạp chất ko cháy trong oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau p/ư được hấp thụ vào d/d nước vôi trong dư, thu được 10 gam kết tủa
Viết các PTPƯHH
Tính thành phần phần trăm cacbon có trong loại than trên
 Bài giải:
 a) C + O2 to CO2 (1)
 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (2)
 b) Vì Ca(OH)2 dư nên kết tủa thu được là CaCO3 
 nCaCO3 = m : M = 10 : 100 = 0,1 mol
 Theo phương trình 2:
 nCO2 (1) = nC (1) = nCO2 (2) = 0,1 mol
 à mC = 0,1 . 12 = 1,2 gamà %C = (1,2 . 100):1,5 = 80%
 5. Bài tập về nhà: 
 1,2,3,4,5 SGK trang 84
 V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 36 : Các oxit của cacbon
I. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức:HS biết được: 
 - Cac bon tạo hai oxit tương ứng là CO và CO2; CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh; CO2 là oxit axit tương ứng với axit hai lần axit
 -Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí cacbonic.
 2. Kĩ năng:
 - Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra t/c hoá học của CO và CO2; Viết được các PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có t/c của một oxitaxit.
 3. Thái độ:
 Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
Điều chế khí CO2 , thu vào 4 lọ tt
Tranh vẽ hình 3.11; 3.13
III.Phương pháp: 
 Trực quan, nêu vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
 1 ổn định lớp:
 KTSS ..
 2. KIểm tra bài cũ: (7p)
Dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Cho hai thí dụ.
Gọi 1 HS chữa bài tập 2
 2CuO + C -> 2Cu + CO2
 2PbO + C -> 2Pb + CO 2
 CO2 + C -> 2CO
 2FeO + C -> 2Fe + CO2
 3..Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV giới thiệu tính chất vật lí của CO
GV gọi HS xác định tỉ khối của CO với kk
GV: CO là oxit trung tính (ko mang các t/c 
I. Cacbon oxit (CO)
1. Tính chất vật lí 3p
CO là chất khí ko màu, ko mùi, ít tan trong
nước, hơi nhẹ hơn kk, rất độc
2. Tính chất hoá học: 10p
a) CO là oxit trung tính:
 của oxit axit và oxit bazơ) -> ở điều kiện thường, CO ko p/ư với nước, kiềm và axit
GV goi HS viết PTPƯ của CO với oxit sắt trong lò luyện gang
GV sử dụng tranh vẽ hình 3.11 giới thiệu thí nghiệm CO t/d CuO
Gọi HS viết PTPƯ
HS rút ra nhận xét: 
HS rút ra ứng dụng của CO từ t/c hoá học của CO 
GV cho HS quan sát lọ đựng CO2 , phát biểu về tính chất vật lí của CO2
 HS tính tỉ khối của CO2 với kk
GV làm thí nghiệm rót CO2 từ lọ sang cốc có nến cháy bên trong 
HS nhận xét hiện tượng (nến tắt)
HS trả lời câu hỏi: Nêu các t/c hoá học của CO2, vì sao CO2 có các t/c hh đó (CO2 là 
oxit axit nên có đủ các t/c hh của oxit axit)
GV gọi HS viết PTPƯ minh hoạ
GV treo tranh hình 3.13 giới thiệu thí nghiệm: cho một mẩu giấy quì vào ống nghiệm đựng nước, rồi sục khí cacbonic vào. Đun nóng d/d thu được
Hiện tượng: Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ (CO2 t/d nước tạo dd axit) ; sau
khi đun lại chuyển tím (axit bị phân huỷ, trong d/d ko còn axit nữa)
GV giới thiệu CO2 t/d NaOH xảy ra 2 trường hợp , tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối
ở điều kiện thường, CO ko p/ư với nước, kiềm và axit
b) CO là chất khử
Ví dụ: t0 
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe 
 CO + CuO to CO2 + Cu
 đen đỏ
n/x: ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều oxit kim loại
- CO cháy trong oxi hoặc trong kk với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
 2CO + O2 to 2CO2
kkk
3)ứng dụng: 2p 
 SGK 
II. Cacbon đioxit: (CO2) 20p
1) Tính chất vật lí:
CO2 là chất khí ko màu, ko mùi, nặng hơn kk 
2) Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với nước: CO2 phản ứng với nước tạo dung dịch axit (P/ư xảy ra 2 chiều)
 CO2 + H2O H2CO3
 b) Tác dụng với d/d ba zơ:
Khí CO2 t/d NaOH :
 CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
 1mol 2mol
trung hoà, hay muối axit, hoặc hỗn hợp 2 muối
HS đọc SGK về ứng dụng của CO2, tóm tắt những ý chính vào vở
GV: Giải thích cơ sở KH của việc sử dụng CO2 trong SX nước giải khát có gaz
 CO2 + NaOH -> NaHCO3
 1mol 1mol
c) Tác dụng với oxit bazơ:
 CO2 + CaO -> CaCO3
* Kết luận: CO2 có những t/c của oxit axit
3) ứng dụng: 
CO2 dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. CO2 còn được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, sản xuất sôđa, phân đạm, urê...
4. Củng cố : 2p
 Gọi HS nêu những ý chính trong bài
 5. Bài tập: 1,2,3,4,5 
 V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 37 Axitcacbonic và muối cacbonat
I. Mục tiêu bài học:
HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, ko bền; Muối cacbonat có những t/c của muối như: t/d với axit, với d/d muối, với d/d kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic; Muối cacbonat có ứng dụng trong s/x, đời sống.
HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh t/c hh của muối cacbonat. T/d với axit, với d/d muối, d/d kiềm.
II.Chuẩn bị: Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên
Hoá chất: d/d NaHCO3,, d/d Na2CO3,d/d HCl, d/d K2CO3, d/d Ca(OH)2, d/d CaCl2 
Dụng cụ: 5 ống nghiệm, ống hút, 
III.Phương pháp:Trực quan, nêu vấn đề
IV. Tổ chức dạy học:
 1. ổn định lớp: 
 2.KTBC:kết hợp.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS đọc SGK sau đó tóm tắt và ghi vào vở
GV thuyết trình, HS ghi bài vào vở
GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonataxit
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên
- GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà
- GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit
- Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d 
NaHCO3, Na2CO3 lần lượt t/d với d/d HCl
I. Axit cacbonic (H2CO3) 10p
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
	SGK
2) Tính chất hoá học:
- H2CO3 là một axit yếu, d/d H2CO3 làm quì tím ngả đỏ nhạt- H2CO3 là axit ko bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O
 H2CO3 H2O + CO2 
II. Muối cacbonat: 20p
1. Phân loại: 
 - Muối cacbonat trung hoà
VD: CaCO3, Na2SO4...
 - Muối cacbonat axit: 
VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2...
2. Tính chất:
a) Tính tan: 
- Đa số muối cacbonat ko tan trong nước, trừ muối cacbonat của KL kiềm như Na2CO3, K2CO3....
- Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nước
b) Tính chất hoá học:
Tác dụng với d/d axit
Muối cacbonat t/d với d/.d axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2
GV thuyết trình, HS ghi bài vào vở
GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonataxit
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên
- GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà
- GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit
- Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d 
NaHCO3, Na2CO3 lần lượt t/d với d/d HCl
- GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng (có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm)
- HS viết các PTPƯ vào bảng nhóm; 
- GV gọi HS nêu nhận xét
- Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d K2CO3 t/d với d/d Ca(OH)2
-> GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng của thí nghiệm (có vẩn đục trắng xuất hiện) 
- GV gọi HS nêu nhận xét
- GV giới thiệu t/c, hướng dẫn HS viết PTPƯ
- Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d Na2CO3 t/d d/d CaCl2 ; nêu hiện tượng (có vẩn đục trắng xuất hiện) ; viết PTPƯ và nhận xét
2) Tính chất hoá học:
- H2CO3 là một axit yếu, d/d H2CO3 làm quì tím ngả đỏ nhạt- H2CO3 là axit ko bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O
 H2CO3 H2O + CO2 
II. Muối cacbonat: 20p
1. Phân loại: 
 - Muối cacbonat trung hoà
VD: CaCO3, Na2SO4...
 - Muối cacbonat axit: 
VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2...
2. Tính chất:
a) Tính tan: 
- Đa số muối cacbonat ko tan trong nước, trừ muối

File đính kèm:

  • dochoa9(15).doc
Giáo án liên quan